trẻ sơ sinh

Giải mã 8 hành động thú vị trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ thường xuyên làm
Nắm tai, đạp chân vào không khí, cong lưng lên... là những hành động vô cùng ngộ nghĩnh, đáng yêu ở trẻ sơ sinh. Mẹ có biết vì sao bé làm vậy không?
Đăng ngày: 04/11/2024

Trẻ sơ sinh ngủ chập chờn kéo dài bao lâu? có đáng lo không?
Những đêm mất ngủ dường như giống như một nghi lễ nhập môn của những ông bố bà mẹ mới sinh con đầu lòng.
Đăng ngày: 30/10/2020

Dấu hiệu nhận biết nhiễm virus Zika
Một số bệnh nhân nhiễm Zika không có biểu hiện lâm sàng nhưng chuyên gia khuyên bạn cần lưu ý những triệu chứng phổ biến nhất của bệnh này.
Đăng ngày: 26/05/2020
Loading...

22 sự thật thú vị về trẻ sơ sinh khiến người lớn bất ngờ đến té ngửa
Có những sự thật khiến mẹ sẽ phải hốt hoảng không ngờ.
Đăng ngày: 12/05/2020

Những thí nghiệm thú vị trong lịch sử tiết lộ 5 sự thật ít biết về thị giác trẻ sơ sinh
Các bậc phụ huynh có thể lo lắng. Vào thời điểm 7 tháng khi con mình bắt đầu biết bò, nhận thức về không gian của trẻ đã đủ để giúp nó không bò ra khỏi mép giường hay rơi xuống cầu thang hay chưa? Các nhà khoa học lại làm một thí nghiệm để trả lời câu hỏi đó:
Đăng ngày: 04/12/2019

Trẻ sinh mổ sẽ thiếu hụt các vi sinh quan trọng
Một nghiên cứu tại Anh đưa ra bằng chứng cho thấy phương pháp trẻ sơ sinh được sinh ra có thể thay đổi hệ vi sinh trong cơ thể bé, tuy nhiên chưa rõ điều này ảnh hưởng thế nào tới sức khỏe.
Đăng ngày: 27/11/2019

Phát hiện sớm rối loạn gene ở trẻ sơ sinh nhờ trí tuệ nhân tạo
Các học giả Trung Quốc đã phát triển phần mềm trí tuệ nhân tạo (AI) có thể giúp sàng lọc trẻ sơ sinh mắc chứng rối loạn về gien bằng cách quét khuôn mặt.
Đăng ngày: 13/11/2019

Khi nào em bé có thể ngủ nằm sấp?
Các chuyên gia khuyên rằng để giảm nguy cơ hội chứng đột tử trẻ sơ sinh (SIDS), cha mẹ nên cho trẻ dưới 1 tuổi ngủ nằm ngửa. Nguy cơ SIDS cao nhất khi trẻ được 1 đến 4 tháng tuổi, tuy nhiên vẫn còn có thể xảy ra cho đến khi trẻ được 12 tháng.
Đăng ngày: 08/11/2019

Em bé được sinh ra với một phần của bộ não bên ngoài hộp sọ được cứu sống
Một ca phẫu thuật độc nhất vô nhị vừa diễn ra tại Mỹ và em bé được sinh ra với một phần não bên ngoài hộp sọ đã sống sót một cách thần kì.
Đăng ngày: 10/10/2019
Loading...

Máy giặt có thể chứa vi khuẩn kháng thuốc
Máy giặt có một công việc đó là để làm sạch quần áo, nhưng điều đó không có nghĩa là chúng không có mầm bệnh.
Đăng ngày: 01/10/2019

Tại sao trẻ sơ sinh rụng tóc?
Những tuần đầu tiên trong cuộc đời em bé đầy những thay đổi lớn. Nhưng điều mà các bậc cha mẹ mới có thể không hề biết vì sao sau một vài tháng, mái tóc đầy đủ của con họ đã trở nên mỏng và loang lổ hoặc gần như bị hói.
Đăng ngày: 23/09/2019

Tại sao trẻ sơ sinh không có nước mắt hoặc mồ hôi?
Bạn sẽ không thấy những giọt nước mắt lăn dài trên đôi má mũm mĩm của những đứa trẻ sơ sinh. Nhưng vì sao những đứa bé đáng yêu vừa mới được sinh ra lại không có nước mắt có lẽ không phải ai cũng biết.
Đăng ngày: 16/09/2019

Chắc bố mẹ nào cũng cần: Thiết bị "dịch" tiếng khóc trẻ sơ sinh
Các nhà khoa học thuộc Đại học Bắc Illinois (Mỹ) đã chế tạo một công cụ dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI) có thể giải mã tiếng khóc của trẻ sơ sinh.
Đăng ngày: 08/06/2019

Cậu bé nhỏ nhất thế giới: 268g vẫn sống sót!
Một bé trai Nhật Bản vừa được công nhận là cậu bé nhỏ nhất thế giới có thể sống sót, sau khi sinh non đến gần 3,5 tháng và nặng chưa bằng 1/10 bé sơ sinh bình thường.
Đăng ngày: 28/02/2019

Tiếng ồn trắng là gì? Ru con ngủ bằng tiếng ồn trắng có ưu điểm gì?
Tiếng ồn trắng (white noise) hay còn gọi là nhạc trắng từ lâu được khoa học chứng minh có thể giúp con người tập trung hơn, dễ ngủ hơn và là một trong những biện pháp giúp thư giãn hiệu quả.
Đăng ngày: 17/01/2019

Nghiên cứu: Các bà mẹ chỉ cần chờ 1 năm là đủ để sinh bé tiếp theo
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo, các bà mẹ nên đợi ít nhất 18 tháng hoặc lý tưởng nhất là 24 tháng giữa mỗi chu kỳ sinh nở.
Đăng ngày: 09/11/2018
Tiêu điểm