tuyệt chủng
Rùa khổng lồ tái xuất hiện sau 150 năm tuyệt chủng
Hôm 9/1/2012, các nhà khoa học cho biết, đã thấy loài rùa khổng lồ, tên khoa học là Chelonoidis elephantopus, bị "tuyệt chủng" cách đây 150 năm xuất hiện trở lại trên quần đảo Galápagos ở Thái Bình Dương.
Đăng ngày: 10/01/2012
Voọc chà vá chân đỏ giảm mạnh ở Sơn Trà
Từ năm 2007 đến 2010, số lượng voọc chà vá chân đỏ tại rừng Sơn Trà đã giảm khoảng 15%.
Đăng ngày: 10/01/2012
Phát hiện sếu cổ đen quý hiếm ở Ấn Độ
Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã Thế giới (WWF) ở Ấn Độ cho biết, 7 con sếu cổ đen vừa được phát hiện ở thung lũng Zemithang ở huyện Tawang, tỉnh Arunachal Pradesh (Ấn Độ), thuộc loài chim quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng cao khi số lượng cá thể sếu cổ đen giảm nhanh trong những năm qua.
Đăng ngày: 10/01/2012
Loading...
Hải cẩu có thể tuyệt chủng do biến đổi khí hậu
Các nhà nghiên cứu ở đại học Duke của Mỹ nhận thấy băng tại khu vực sinh sản của loài hải cẩu này đang giảm khoảng 6% mỗi thập niên trong vòng 30 năm qua.
Đăng ngày: 09/01/2012
Phát hiện loài rắn cực độc có sừng
Loài rắn này dài khoảng 0,6 mét, có cả màu đen, màu vàng, và có 2 cái vảy trên đôi mắt màu ôliu giống như đôi sừng. Hiện chúng đang được xếp là một loài có nguy cơ tuyệt chủng cao trong danh sách các loài nguy cấp của Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế. Dân số của loài này cực kỳ hiếm lại đang
Đăng ngày: 04/01/2012
Tê giác Sumatra ở Malaysia được kết đôi để nhân giống
Các chuyên gia về động vật hoang dã Malaysia vừa cho biết họ đã tìm được một cá thể tê giác Borneo cái, một phân loài của tê giác Sumatra, và đang chuẩn bị cho kết đôi với tê giác Sumatra đực có tên gọi là Tam theo một chương trình nhân giống để cứu loài tê giác này khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
Đăng ngày: 04/01/2012
Bắt được tê giác Sumatra
Malaysia vừa bắt được một con tê giác cái Sumatra tại đảo Borneo (Malaysia), mở ra cơ hội cuối cùng để cứu loài động vật quý hiếm này trước nguy cơ tuyệt chủng.
Đăng ngày: 27/12/2011
Cuộc sống 250 triệu năm bị xóa sổ bằng núi lửa
250 triệu năm trước khoảng 96% sinh vật biển và 70% sinh vật trên cạn bị xóa sổ, các nhà nghiên cứu tin rằng nguyên nhân là do việc hình thành các mỏ than rộng lớn đã tạo thành núi lửa.
Đăng ngày: 23/12/2011
Cho rùa hồ Gươm phối giống với rùa Trung Quốc
Do rùa hồ Gươm đã nhiều tuổi, các nhà khoa học đang đề nghị tìm ở sông Hồng, sông Mã loại rùa cùng loài để ghép đôi với rùa ở hồ Đồng Mô. Nếu không tìm được, sẽ cho phối giống với rùa Thượng Hải ở Trung Quốc...
Đăng ngày: 23/12/2011
Loading...
Malaysia tìm phương pháp nuôi hải sâm thương mại
Một nhóm các nhà nghiên cứu từ Đại học Khoa học Malaysia (USM) đã tìm ra một phương pháp mới để nuôi hải sâm cho mục đích thương mại, góp phần cứu loài này khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
Đăng ngày: 22/12/2011
"Săn" được ảnh hà mã lùn sắp tuyệt chủng
Hình ảnh của một con hà mã lùn quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng vừa được ghi lại bằng máy bẫy ảnh đặt tại Liberia.
Đăng ngày: 21/12/2011
Ghi được hình ảnh hiếm hoi của loài cò quăm lớn
Lần đầu tiên trong gần 100 năm qua, tỉnh Koh Kong (Campuchia) mới lại ghi nhận được hình ảnh của một cá thể cò quăm Thaumatibis giganteawas – loài cò quăm lớn nhất thế giới – tại Thung lũng Kampong Som nằm trên địa bàn tỉnh.
Đăng ngày: 15/12/2011
Khó tìm hậu duệ cho Rùa hồ Gươm
Tìm cá thể đực cùng loài để lai giống với Rùa hồ Gươm là cách mà các nhà khoa học đề xuất để bảo tồn loài vật thiêng, nhưng để kiếm được phối ngẫu cho cụ không dễ.
Đăng ngày: 14/12/2011
Hổ hoang dã Trung Quốc có thể biến mất
Hổ Siberia hoang dã cuối cùng sống ở đông bắc Trung Quốc có thể biến mất trong vài thập kỷ tới, do nạn săn bắn trộm và khai thác gỗ bất hợp pháp.
Đăng ngày: 06/12/2011
Voi ma mút có thể hồi sinh
Khả năng nhân bản vô tính thành công voi ma mút tăng lên rất cao sau khi các nhà khoa học tìm thấy tủy xương của voi ma mút được bảo quản rất tốt tại vùng Siberia của Nga.
Đăng ngày: 05/12/2011
Phát hiện cá heo bạch tạng cực hiếm
Các nhà sinh vật học Brazil vừa tìm thấy một con cá heo bạch tạng cực hiếm ở ngoài khơi bờ biển phía nam Nam Mỹ.
Đăng ngày: 03/12/2011
Tiêu điểm