tế bào hồng cầu
Những con thằn lằn cổ rắn thời tiền sử có khả năng lặn tương tự với cá nhà táng hiện đại
Thằn lằn cổ rắn là một chi bò sát biển lớn đã tuyệt chủng thuộc bộ Plesiosauria. Mẫu vật đầu tiên được phát hiện bởi Mary Anning trong khoảng hai năm 1820-1821 nhưng bị thiếu mất hộp sọ.
Đăng ngày: 28/06/2020
Các nhà khoa học Nhật thử nghiệm thành công máu nhân tạo trên thỏ
Thông tin vui này một lần nữa dấy lên những hy vọng về một loại máu nhân tạo thần kỳ, có thể giúp cứu mạng con người trong những lúc cần kíp mà không cần lo lắng về tình trạng thiếu máu hiện nay.
Đăng ngày: 16/09/2019
Bạch cầu trong máu giúp chúng ta chống lại bệnh tật như thế nào?
Cơ thể của chúng ta được tạo thành từ các tế bào. Các tế bào có kích thước, màu sắc khác nhau và kết hợp với nhau tạo thành các bộ phận như da, não, phổi,...
Đăng ngày: 23/08/2019
Loading...
Khám phá bí ẩn về chiếc bướu của loài lạc đà
Lạc đà là một trong những loài động vật được biết đến nhiều nhất của sa mạc. Lạc đà sở hữu khả năng thích nghi tối đa với điều kiện khô hạn khắc nghiệt của môi trường này.
Đăng ngày: 13/03/2018
13 công dụng ít biết của bắp cải
Bắp cải là loại rau rất quen thuộc và phát triển mạnh vào mùa đông. Thế nhưng, đây lại là loại rau bổ dưỡng, vừa dùng để ăn, chữa bệnh, vừa dùng để làm đẹp...
Đăng ngày: 11/01/2018
Tại sao AB lại là một trong những nhóm máu hiếm nhất thế giới?
Tất cả máu đều chứa các thành phần cơ bản giống nhau: tế bào hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và huyết tương.
Đăng ngày: 15/07/2017
Tìm thấy hóa thạch bọ chét bên trong miếng hổ phách từ 30 triệu năm trước
Hóa thạch của một con bọ chét căng tròn máu khỉ được bảo quản hoàn hảo bên trong hổ phách mới được phát hiện ở Cộng hòa Dominica.
Đăng ngày: 14/04/2017
Tế bào bất tử có khả năng sản xuất hồng cầu vô hạn
Các nhà khoa học Anh chế tạo thành công một loại tế bào bất tử, có khả năng sản xuất hồng cầu vô hạn, giúp giảm phụ thuộc vào nguồn máu hiến tặng.
Đăng ngày: 30/03/2017
Máu nhân tạo có thể cứu mạng bệnh nhân như máu thật
Các nhà khoa học Mỹ phát triển những tế bào máu nhân tạo có thể lưu trữ dưới dạng bột và truyền cho bệnh nhân cần tiếp máu gấp.
Đăng ngày: 08/12/2016
Loading...
Mỹ phát triển liệu pháp chữa bệnh hồng cầu hình liềm
Một nhóm các nhà khoa học Stanford (Mỹ) đã và đang có những bước tiến lớn trong việc nghiên cứu cách chữa trị cho bệnh hồng cầu hình liềm.
Đăng ngày: 14/11/2016
Leo núi sẽ khiến máu bạn thay đổi nhiều tháng sau đó
Cơ thể con người có khả năng thích nghi với môi trường có độ cao rất nhanh. Và những thay đổi sinh học này có thể kéo dài trong nhiều tháng sau đó kể cả khi những người này đã quay trở lại sinh sống ở nơi có độ cao thấp hơn.
Đăng ngày: 24/10/2016
39 nghìn tỷ vi khuẩn trên cơ thể người
Nghiên cứu mới của nhóm các nhà khoa học quốc tế chỉ ra một người bình thường mang trên mình số lượng vi khuẩn gấp 1,3 lần số tế bào trong cơ thể.
Đăng ngày: 14/01/2016
Tìm thấy tế bào máu trong móng hóa thạch khủng long 75 triệu năm
Các nhà khoa học phát hiện dấu vết còn sót lại của tế bào hồng cầu và mô liên kết trong móng hóa thạch khủng long 75 triệu năm tuổi.
Đăng ngày: 11/06/2015
Thay đổi nhóm máu sau khi hiến tặng về nhóm máu O
Các nhà nghiên cứu tại Đại học British Columbia đã tìm được cách thay đổi nhóm máu được hiến tặng.
Đăng ngày: 04/05/2015
Phát minh “siêu máu” miễn dịch với điôxin
Mới đây, các nhà khoa học Mỹ đã tiết lộ rằng “siêu máu” sẽ được tiêm vào cơ thể lính Mỹ để họ có thể tự mình chống lại chất điôxin khi tham gia chiến tranh.
Đăng ngày: 03/07/2014
Máu nhân tạo sẽ được thử nghiệm ở người vào năm 2016
Máu nhân tạo có thể sẽ thay thế nguồn máu hiến tặng trong các ca truyền máu – theo các nhà nghiên cứu tại Đại học Edinburgh.
Đăng ngày: 23/04/2014
Tiêu điểm