Tại sao chúng ta không bao giờ thấy chim bồ câu con?

Bồ câu là 1 trong những loài vật được thuần hóa sớm nhất trong lịch sử. Nhưng hầu như chúng ta chỉ nhìn thấy những con bồ câu đủ lông đủ cánh mà không phải con non. Vì sao vậy?

Tất cả chim bồ câu con đã đi đâu?

"Tôi luôn luôn tìm kiếm lý do tại sao chúng ta không bao giờ nhìn thấy chim bồ câu con, điều không giống với các loài chim nào khác", Marc Devokaitis, chuyên gia về thông tin công cộng tại Đại học Cornell, Phòng thí nghiệm của Cornell ở New York cho biết.

"Lý do đơn giản là: Hầu như chim bồ câu con thì ở trong tổ đến khi chúng đủ lông đủ cánh và đủ lớn", Marc chia sẻ.

Tại sao chúng ta không bao giờ thấy chim bồ câu con?
Vách đá của đảo Orkney, Scotland.

Hóa ra chim bồ câu con chỉ ngọ nguậy hót trong tổ của chúng đến khi đủ trưởng thành để di cư về nơi chúng làm chủ.

Tuy nhiên, có một vài loài ít khi trông thấy như chim bồ câu đá (Columba livia acosta), đặc biệt là chúng làm tổ của chúng trên các gờ hoặc vách đá.

Do sống gần biển nên chúng dành nhiều thời gian xây tổ hơn, chim bồ câu con phát triển nhanh hơn và ít xuất hiện hơn các loài chim khác.

Tại sao chúng ta không bao giờ thấy chim bồ câu con?
Chim bồ câu con phát triển nhanh hơn và ít xuất hiện hơn các loài chim khác.

Trên đảo Orkney, Scotland, Vương quốc Anh, thế kỷ 19 các nhà điểu học phát hiện rằng chim bồ câu đá "rất nhiều, chúng phát triển trong các khe đá, nhưng tổ của chúng được đặt ở những độ sâu chúng ta hoàn toàn không thể tiếp cận chúng được".

"Trước khi các vách đá và hẻm núi nhân tạo hình thành, chim bồ câu đá hoang đã sử dụng những hang và khe núi hoặc các vách đá ven biển đạt đủ yêu cầu về mặt phẳng, được che phủ ăn toàn để sinh sống", Devokaitis đã nói với LiveScience.

Ngày nay do thiếu các vách đá tự nhiên, hang động nên các công trình kiến trúc thành phố của chúng ta lại được tạo nên và sử dụng làm nơi cho chim bồ câu hoang dã sinh sống như ở các nhà thờ, các tòa nhà hoặc bên dưới cầu,...

Tại sao chúng ta không bao giờ thấy chim bồ câu con?
Bồ câu ngày nay sống trong các đô thị và rất gần gũi với con người.

Hầu hết chim bồ câu con dành từ 2 đến 3 tuần trong tổ. Trong thời gian này, bố mẹ chúng sẽ ăn cùng chim con, chim mẹ sẽ cho con uống sữa giàu protein và chất béo do mình tiết ra.

Chim bồ con câu sẽ ra ngoài sau ít nhất 3 tuần đến 6 tuần với sự sự giúp đỡ của mẹ, Devokaitis cho biết. Lúc đó, chim bồ câu con trông trưởng thành hơn so với loài chim khác khi chúng rời tổ, và khó mà phân biệt được giữa chúng với bố mẹ.

Tại sao chúng ta không bao giờ thấy chim bồ câu con?
Có thể bạn đã thấy một con chim bồ câu con trông như chim bồ câu trưởng thành.

Nếu chú tâm, bạn có thể có thể phát hiện ra những chú chim con của chúng ta: "Trông như bị rụng lông không hoàn toàn, mắt tối hay mắt đen (chim trưởng thành có đôi mắt màu đỏ cam) và những sợi lông chính nhọn (lông dài nhất trên cánh của con chim)", Devokaitis cho biết.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Bí ẩn những món ăn trong ngày lễ ma quỷ Halloween

Bí ẩn những món ăn trong ngày lễ ma quỷ Halloween

Cũng như các ngày lễ khác, trong lễ Halloween, người ta thường ăn một số món ăn đặc trưng và mang ý nghĩa đặc biệt cho dịp này.

Đăng ngày: 25/10/2018
Là một trong những giống chó trung thành bậc nhất, tại sao ngao Tây Tạng vẫn cắn chủ?

Là một trong những giống chó trung thành bậc nhất, tại sao ngao Tây Tạng vẫn cắn chủ?

Về cơ bản, ngao Tây Tạng (hoặc ngao Tạng) nổi tiếng vì khả năng trung thành tuyệt đối với chủ nhân. Đó là một trong những đặc điểm giúp chúng trở thành loài chó đắt nhất thế giới trong nhiều năm liền.

Đăng ngày: 20/07/2018
Lý do quạ giao phối với xác đồng loại

Lý do quạ giao phối với xác đồng loại

Quạ là loài chim có tập tính xã hội cao và chúng vẫn tiếp tục quan hệ gắn bó cả sau khi chết. Những con quạ sống thường tụ tập và kêu ầm ỹ gần xác đồng loại, theo Live Science.

Đăng ngày: 20/07/2018

"Điểm mặt chỉ tên" những "hung thần" mạnh không kém chó ngao Tây Tạng

Bản tính hung dữ một phần nào đó vẫn tồn tại trong những loài chó đã được thuần dưỡng hiện nay.

Đăng ngày: 20/07/2018
Loài rắn lớn nhất Nhật Bản có thể

Loài rắn lớn nhất Nhật Bản có thể "vô tư" leo tường vào nhà dân mà chẳng ai sợ - vì sao?

Chúng có thể bơi lội dưới những kênh rạch bao quanh các khu dân cư hay trèo lên các ngôi nhà cao tầng của Nhật Bản để tìm kiếm con mồi yêu thích.

Đăng ngày: 19/07/2018
Các nhà khoa học tình cờ phát hiện ra loài rắn mới độc kinh hoàng chỉ sống ở Úc

Các nhà khoa học tình cờ phát hiện ra loài rắn mới độc kinh hoàng chỉ sống ở Úc

Loài rắn mới này được đặt tên là "Bandy-Bandy". Do đặc tính sống chui lủi trong hang, các nhà khoa học Úc rất bất ngờ khi vấp phải nó tại một khu vực gần biển.

Đăng ngày: 18/07/2018
Mò vào hang săn con non, rắn hổ mang bị cầy mangut xé xác

Mò vào hang săn con non, rắn hổ mang bị cầy mangut xé xác

Rắn là chuyên gia đột nhập vào hang hẹp, nơi cầy mangut giấu con non. Khi linh do thám phát hiện có rắn chúng sẽ cất tiếng kêu cảnh báo. Cả bầy kéo tới nghênh chiến kẻ thù.

Đăng ngày: 18/07/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News