Tại sao chúng ta làm việc 8 tiếng mỗi ngày?
Văn hóa làm việc 8 tiếng mỗi ngày đã hình thành từ rất lâu ở mỗi quốc gia. Vậy văn hóa này xuất phát từ đâu?
Công ty Ford Motor là nơi đầu tiên tiên phong cho văn hóa làm việc 8 tiếng mỗi ngày. (Ảnh: Getty Images)
Giáo sư về kinh tế Robert Whaples cho biết, trước những năm 1800, thời giờ làm việc của con người lên đến 70 giờ trong một tuần. Nghĩa là trong giai đoạn này, mọi người phải làm việc gần 12 tiếng mỗi ngày trong một tuần làm việc 6 ngày.
Tuy nhiên, cũng theo giáo sư chia sẻ con số này đã giảm đáng kể trong giai đoạn từ sau những năm 1800 đến chiến tranh thế giới thứ II.
Vào năm 1926, công ty Ford Motor là nơi đầu tiên tiên phong cho văn hóa làm việc 8 tiếng mỗi ngày và 5 ngày mỗi tuần. Tuy nhiên trong thời kỳ suy thoái kinh tế, ý tưởng về ngày làm việc 6 tiếng của nhà từ thiện người Mỹ Kellogg đã được ủng hộ để tạo thêm việc làm cho nhiều người lao động.
Ban đầu, ý tưởng ngày làm việc 6 tiếng được rất nhiều người lao động ủng hộ nhưng vào cuối những năm 1950, phần lớn người lao động đã tiếp tục chọn làm việc 8 tiếng mỗi ngày. Nguyên nhân xuất phát từ việc hầu hết mọi người đều cho rằng nhu cầu muốn kiếm nhiều tiền lớn hơn nhu cầu được rút ngắn thời gian làm việc.

Vì sao hổ và sư tử luôn né đụng mặt với khỉ đột?
Phải chăng khỉ đột có "sức mạnh đặc biệt" nào khiến hổ và sư tử phải cẩn trọng khi đối đầu?

Tại sao xe chở chất lỏng đều có thùng hình trụ tròn?
Những chiếc xe bồn chở chất lỏng hoặc hỗn hợp lỏng như xăng, dầu, xi măng...đều có thùng chứa dạng hình trụ tròn.

Vì sao 600 năm qua mái cung điện Tử Cấm Thành chưa bao giờ thấy vết phân chim?
Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh là cung điện tráng lệ, chứa đựng lịch sử của Trung Quốc qua bao đời nay.

Tìm thấy nguồn gốc đất tối bí ẩn ở rừng rậm Amazon
Trong một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Mỹ và Brazil, bí mật về loại đất tối đã được hé lộ.

Vì sao một hang động được con người đốt đuốc suốt 41.000 năm?
Một hang động ở miền nam Tây Ban Nha đã được con người đốt đuốc ghé thăm liên tục trong 41.000 năm, điều gì đã thu hút họ?

Tại sao “nơi sinh” lại là thông tin quan trọng trên hộ chiếu?
Việt Nam không phải là quốc gia đầu tiên trên thế giới có mẫu hộ chiếu không ghi thông tin nơi sinh.
