Tại sao con người thấy ngọn núi ở phía xa lại có màu xanh?

Tuy ánh sáng tím là ánh sáng có bước sóng ngắn nhất nhưng ánh sáng xanh mới là ánh sáng con người nhìn thấy nhiều nhất khi nhìn ra xa các ngọn núi.

Tại sao con người thấy ngọn núi ở phía xa lại có màu xanh?
Mắt người phát hiện ra màu xanh lam dễ dàng hơn.

Bầu trời thường có màu xanh lam vào ban ngày nhờ sự biến dạng của bầu khí quyển và giới hạn thị lực của con người. Đó là một hiện tượng gọi là tán xạ Rayleigh.

Cụ thể, mặt trời phát ra ánh sáng trắng vì chúng pha trộn tất cả các màu của cầu vồng bao gồm màu đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm và tím.

Tất cả các màu đó truyền đi theo các bước sóng riêng biệt của chúng. Ánh sáng đỏ có bước sóng dài nhất và ánh sáng tím là ngắn nhất.

Ánh sáng mặt trời cần trung bình 8 phút 20 giây để chiếu tới Trái đất. Ánh sáng có bước sóng ngắn hơn có nhiều khả năng đập vào các phân tử không khí và tán xạ ra xung quanh, va chạm từ phân tử này sang phân tử khác cho đến khi ánh sáng di chuyển đến mắt chúng ta từ bất kỳ hướng nào có thể.

Kết quả là bước sóng màu tím sẽ di chuyển đến mắt người nhanh hơn. Tuy nhiên, ánh sáng xanh lam lại là một trong những bước sóng ngắn nhất trong toàn bộ quang phổ ánh sáng nhìn thấy do ban đầu mặt trời phát ra ít ánh sáng tím hơn ánh sáng xanh, và vì thế mắt người phát hiện ra màu xanh lam dễ dàng hơn.

Tóm lại, sự tán xạ của rất nhiều ánh sáng xanh trong bầu khí quyển, kết hợp với số lượng ánh sáng xanh không đồng đều từ mặt trời và giới hạn tầm nhìn của chúng ta là nguyên nhân con người thấy ngọn núi ở xa có màu xanh.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Tại sao người châu Phi lại ăn loài ếch khổng lồ cực độc này?

Tại sao người châu Phi lại ăn loài ếch khổng lồ cực độc này?

Những con ếch khổng lồ được xem là món ngon ở Namibia nhưng việc ăn chúng sẽ khiến thực khách có nguy cơ bị suy thận và nóng rát ở niệu đạo.

Đăng ngày: 25/05/2022
Tại sao thầy bói không biết bạn mà lại biết gia đình bạn có bao nhiêu người?

Tại sao thầy bói không biết bạn mà lại biết gia đình bạn có bao nhiêu người?

Bói và phong thủy có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của người xưa. Chắc hẳn bạn và nhiều người đã từng nghe qua về phong thủy. Nó là sự gắn bó của thế hệ xưa với văn hóa xa xưa.

Đăng ngày: 23/05/2022
Tại sao cùng là sông nhưng Trường Giang dùng chữ

Tại sao cùng là sông nhưng Trường Giang dùng chữ "giang", Hoàng Hà dùng chữ "hà"?

Vì sao tên những con sông ở Trung Quốc, có cái được gọi là Giang, có cái được gọi là Hà? Giữa hai cách gọi này có sự khác biệt gì?

Đăng ngày: 20/05/2022
Tất cả các loài mèo đều có đuôi dài, vậy tại sao đuôi của linh miêu lại ngắn như vậy?

Tất cả các loài mèo đều có đuôi dài, vậy tại sao đuôi của linh miêu lại ngắn như vậy?

Có bốn thành viên của chi Lynx: linh miêu Á-Âu, linh miêu Canada, linh miêu Iberia và linh miêu đuôi cộc, tất cả chúng đều có đuôi ngắn và đáng chú ý là ngắn hơn nhiều so với tất cả các loài khác trong họ mèo.

Đăng ngày: 20/05/2022
Tại sao ở trong môi trường chân không ngoài vũ trụ, các phi hành gia vẫn có thể gọi điện thoại?

Tại sao ở trong môi trường chân không ngoài vũ trụ, các phi hành gia vẫn có thể gọi điện thoại?

Ở trạng thái chân không, tất nhiên chúng ta sẽ không thể thở được chứ đừng nói đến việc nghe và gọi điện thoại. Tuy nhiên khi ở bên ngoài vũ trụ, mọi thứ sẽ khác.

Đăng ngày: 19/05/2022
Tại sao con người không tiến hóa để có thể sở hữu nọc độc như loài rắn?

Tại sao con người không tiến hóa để có thể sở hữu nọc độc như loài rắn?

Nọc độc là một loại vũ khí tấn công và phòng thủ rất hiệu quả ở nhiều loài động vật, và do đó, nhiều người đã tự hỏi rằng tại sao con người không đi theo hướng tiên hóa có thể sinh ra nọc độc để có thể bảo vệ bản thân tốt hơn.

Đăng ngày: 17/05/2022
Vì sao chúng ta cứ phải chọn sao Hỏa làm nơi ở mới?

Vì sao chúng ta cứ phải chọn sao Hỏa làm nơi ở mới?

Mong muốn đưa con người ra ngoài không gian và định cư ở các hành tinh khác có lẽ đã không còn xa lạ, nhưng tại sao giữa không gian bao la rộng lớn, chúng ta lại chọn sao Hỏa?

Đăng ngày: 17/05/2022
Tiêu điểm
Khoa Học News