Tại sao người châu Phi lại ăn loài ếch khổng lồ cực độc này?

Trên thế giới có rất nhiều loại thực phẩm có mức độ nguy hiểm tương đương với độ ngon của nó. Ở Namibia, có một loài ếch châu Phi khổng lồ (Pyxicephalus adspersus), người dân địa phương hay gọi là efuma hoặc omafuma (ếch yêu tinh) được xem như một món ăn ngon có tiếng.

Mặc dù việc ăn loài ếch này có thể dẫn tới suy thận và nóng rát ở niệu đạo nhưng người dân vẫn rất thích, còn đặt tên cho món ăn này là Oshiketakata.

Tại sao người châu Phi lại ăn loài ếch khổng lồ cực độc này?

Tại sao người châu Phi lại ăn loài ếch khổng lồ cực độc này?

Tại sao người châu Phi lại ăn loài ếch khổng lồ cực độc này?
Người dân châu Phi cho rằng độ ngon của nó vượt qua cả độ nguy hiểm.

Loài ếch khổng lồ này được ăn nhiều nhất vào mùa mưa. Ngoài người Namibia, người dân khu vực miền nam châu Phi cũng thích món ăn này. Được biết, người Nsenga ở phía Đông thung lũng Luangwa, miền Đông Zambia cũng cực kỳ thích ăn ếch yêu tinh.

Nếu muốn tránh được những nguy hiểm khi ăn ếch yêu tinh, cần phải chế biến kỹ. Tuy nhiên, sự liên quan của món ăn này nguy cơ sức khỏe là điều không thể tránh khỏi. Những thực khách yêu thích sự mạo hiểm hay các món ăn mới lạ rất “khoái” món này.

Mọi người được khuyến cáo nên bắt ếch sau trận mưa thứ 3 hoặc khi ếch bước vào mùa sinh sản.

Theo các báo cáo, ếch châu Phi là loài sống trong môi trường khô hạn và bán khô hạn ở miền trung và miền nam châu Phi. Loài ếch này có những đường gờ dài trên da lưng và một cái đầu khổng lồ trông khá đáng sợ.

Loài vật này có vẻ ngoài đáng sợ và chứa 1 lượng chất độc đủ có thể gây chết người. Tuy nhiên, những người yêu thích món ăn này cho rằng độ ngon của nó vượt qua cả độ nguy hiểm.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Tại sao thầy bói không biết bạn mà lại biết gia đình bạn có bao nhiêu người?

Tại sao thầy bói không biết bạn mà lại biết gia đình bạn có bao nhiêu người?

Bói và phong thủy có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của người xưa. Chắc hẳn bạn và nhiều người đã từng nghe qua về phong thủy. Nó là sự gắn bó của thế hệ xưa với văn hóa xa xưa.

Đăng ngày: 23/05/2022
Tại sao cùng là sông nhưng Trường Giang dùng chữ

Tại sao cùng là sông nhưng Trường Giang dùng chữ "giang", Hoàng Hà dùng chữ "hà"?

Vì sao tên những con sông ở Trung Quốc, có cái được gọi là Giang, có cái được gọi là Hà? Giữa hai cách gọi này có sự khác biệt gì?

Đăng ngày: 20/05/2022
Tất cả các loài mèo đều có đuôi dài, vậy tại sao đuôi của linh miêu lại ngắn như vậy?

Tất cả các loài mèo đều có đuôi dài, vậy tại sao đuôi của linh miêu lại ngắn như vậy?

Có bốn thành viên của chi Lynx: linh miêu Á-Âu, linh miêu Canada, linh miêu Iberia và linh miêu đuôi cộc, tất cả chúng đều có đuôi ngắn và đáng chú ý là ngắn hơn nhiều so với tất cả các loài khác trong họ mèo.

Đăng ngày: 20/05/2022
Tại sao ở trong môi trường chân không ngoài vũ trụ, các phi hành gia vẫn có thể gọi điện thoại?

Tại sao ở trong môi trường chân không ngoài vũ trụ, các phi hành gia vẫn có thể gọi điện thoại?

Ở trạng thái chân không, tất nhiên chúng ta sẽ không thể thở được chứ đừng nói đến việc nghe và gọi điện thoại. Tuy nhiên khi ở bên ngoài vũ trụ, mọi thứ sẽ khác.

Đăng ngày: 19/05/2022
Tại sao con người không tiến hóa để có thể sở hữu nọc độc như loài rắn?

Tại sao con người không tiến hóa để có thể sở hữu nọc độc như loài rắn?

Nọc độc là một loại vũ khí tấn công và phòng thủ rất hiệu quả ở nhiều loài động vật, và do đó, nhiều người đã tự hỏi rằng tại sao con người không đi theo hướng tiên hóa có thể sinh ra nọc độc để có thể bảo vệ bản thân tốt hơn.

Đăng ngày: 17/05/2022
Vì sao chúng ta cứ phải chọn sao Hỏa làm nơi ở mới?

Vì sao chúng ta cứ phải chọn sao Hỏa làm nơi ở mới?

Mong muốn đưa con người ra ngoài không gian và định cư ở các hành tinh khác có lẽ đã không còn xa lạ, nhưng tại sao giữa không gian bao la rộng lớn, chúng ta lại chọn sao Hỏa?

Đăng ngày: 17/05/2022
Tại sao gỗ bắt lửa còn kim loại thì không?

Tại sao gỗ bắt lửa còn kim loại thì không?

Khi nhóm lửa, những thanh củi bên dưới bốc cháy trong khi nồi nước - làm bằng kim loại với các liên kết hóa học mạnh - không ảnh hưởng.

Đăng ngày: 17/05/2022
Tiêu điểm
Khoa Học News