Tại sao Nga đặt tên cho vaccine chống Covid-19 đầu tiên là Sputnik V?

Sputnik V là tên của vệ tinh nhân tạo đầu tiên do Liên Xô phóng lên vũ trụ.

Theo thông tin trên trang web chính thức về vaccine của Nga hôm 11/8, việc đặt tên loại vaccine đầu tiên theo tên con tàu vũ trụ Sputnik V là nhằm ám chỉ đây là một sự kiện có tính bước ngoặt vĩ đại của Nga trong lĩnh vực y tế.


Việc đặt tên loại vaccine đầu tiên theo tên con tàu này là nhằm so sánh với một sự kiện có tính bước ngoặt vĩ đại của Nga.

Theo giải thích trên trang web, việc Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên vào năm 1957 đã mở ra kỷ nguyên hoạt động nghiên cứu vũ trụ trên toàn thế giới. Vì vậy việc đặt tên loại vaccine đầu tiên theo tên con tàu này là nhằm so sánh với một sự kiện có tính bước ngoặt vĩ đại của Nga trong lĩnh vực y tế.

Theo trang web chính thức về vaccine của Nga hôm 11/8, loại vaccine chống Covid-19 đầu tiên của Nga được đăng ký trên thế giới đã được đặt tên là Sputnik V - tên của một vệ tinh nhân tạo đầu tiên do Liên Xô phóng lên vũ trụ.

Ngày 11/8, Tổng thống Nga Vladimir Putin thông báo Nga đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới đăng ký vaccine chống Covid-19 sau chưa đầy 2 tháng thử nghiệm trên người. Loại vaccine này được đặt tên là Sputnik V.

Hiện trên thế giới có hơn 160 loại vaccine chống Covid-19 đang được nhiều nước trên toàn thế giới phát triển.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tại sao người này bị muỗi cắn nhiều hơn người kia?

Tại sao người này bị muỗi cắn nhiều hơn người kia?

Rất nhiều người đã phàn nàn cùng ngồi trong đám đông nhưng họ thường xuyên bị muỗi đốt trong khi những người khác thậm chí chẳng biết có muỗi vo ve bên cạnh.

Đăng ngày: 25/06/2025
Vì sao nhà khoa học thường dùng chuột làm thí nghiệm?

Vì sao nhà khoa học thường dùng chuột làm thí nghiệm?

Chuột bạch được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu khoa học, nhưng trên thực tế đây là một sự lựa chọn ngẫu nhiên hay có yếu tố nào gì đặc biệt ở chúng?

Đăng ngày: 24/06/2025
Vì sao con người sợ bóng tối?

Vì sao con người sợ bóng tối?

Bạn có thói quen khi đi ngủ phải để đèn sáng không? Hay thường xuyên bị mất ngủ do bị ám ảnh, sợ hãi bởi bóng đêm?

Đăng ngày: 23/06/2025
Tại sao điều hòa không đủ mát khi trời nóng gay gắt?

Tại sao điều hòa không đủ mát khi trời nóng gay gắt?

Trong hoàn cảnh nắng nóng gay gắt, giải pháp của nhiều người là không đi ra ngoài vào giờ nắng cao điểm và ở trong phòng sử dụng điều hòa nhiệt độ để “tránh nóng”.

Đăng ngày: 22/06/2025
Lý giải “tướng phu thê” theo góc độ khoa học: Vì sao nhiều người yêu nhau trông giống nhau một cách kỳ lạ?

Lý giải “tướng phu thê” theo góc độ khoa học: Vì sao nhiều người yêu nhau trông giống nhau một cách kỳ lạ?

Theo quan niệm dân gian, những cặp vợ chồng chung sống với nhau sẽ có tướng phu thê tức là có những điểm tương đồng trên khuôn mặt. Vậy tướng phu thê có thật hay không và tại sao lại các cặp vợ chồng lại có tướng phu thê?

Đăng ngày: 22/06/2025
Vì sao bò tót

Vì sao bò tót "nổi điên" với màu đỏ?

Liệu màu đỏ đã "gây thù chuốc oán" gì với bò tót mà mỗi khi nhìn thấy màu này, chúng lại nổi điên lên như vậy?

Đăng ngày: 21/06/2025
Tại sao băng lại đóng trên bề mặt nước?

Tại sao băng lại đóng trên bề mặt nước?

Dù là viên đá trong cốc nước hay núi băng trên biển, vì sao nước đóng băng không bị chìm xuống đáy? Bài viết dưới đây sẽ cho bạn câu trả lời.

Đăng ngày: 19/06/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News