Tại sao những người nhảy dù có thể tử vong

Điều gì khiến việc nhảy dù nguy hiểm? Có thể ai cũng nghĩ đó là nguy cơ dù không mở. Tuy nhiên trong luận án bảo vệ của mình tại Đại học Umeå, Thụy Điển ngày 27 tháng 3, Anton Westman cho rằng sự thiếu kỹ năng kiểm soát cơ thể và dù trong không khí mới là yếu tố nguy hiểm hơn.

Cả skydiving (nhảy từ máy bay) và BASE jumping (nhảy từ những vật thể cố định), tính không ổn định khi rơi tự do là yếu tố nguy hiểm nhất. Nhảy từ máy bay vào trong gió mạnh giống như việc nhảy vào một dòng nước xiết, và rất có khả năng những người mới học sẽ mất kiểm soát và đổ nhào trong môi trường mới, có thể dẫn tới việc kích hoạt dù không ổn định khiến sợi dù quấn vào nhau và thậm chí dù bung chậm. Khi bạn nhảy từ gờ của một vách đá, gió không mạnh như vậy, nhưng điều này cũng có thề là một yếu tố nguy hiểm, vì trong vài giây đầu tiên bạn không có trợ giúp từ gió mạnh để kiểm soát và ổn định cơ thể. Giống như skydiving, rất có khả năng dù bung ra chậm hoặc thiếu ổn định. Một yếu tố nguy hiểm nữa của BASE jumping là cánh dù có thể mở ra theo hướng khiến bạn bị đẩy về phía vật thể mà bạn vừa nhảy khỏi.

Nguy cơ tử vong của skydiving ở Thụy Điển từ 1994 đến 2003 là khoảng 1 ca tử vong trên 100.000 lần nhảy. Tỷ lệ tử vong ở BASE jumping gấp 60-90 lần, do đó cần phải rất cẩn thận khi theo đuổi hoạt động này.

Tại sao những người nhảy dù có thể tử vong
Người nhảy dù tại Đảo Losinj – Croatia. Điều gì là nguy hiểm nhất khi nhảy dù? (Ảnh: iStockphoto/Drazen Vukelic)

Cánh dù được hình thành theo những cách khác nhau cho từng loại nhảy dù khác nhau. Dù dùng trong BASE jumping được thiết kế cho việc hạ cánh ở tốc độ chậm trên những địa hình không bằng phẳng, trong khi đó dù dùng trong skydiving được thiết kế cho những lý do ngược lại, bay và hạ cánh ở tốc độ hơn 100 km trên giờ, giống như tàu lượn nhỏ được làm từ vải. Nhảy dù cần đến sự phán đoán và kỹ năng của người sử dụng. Luận án cho thấy nhiều chấn thương là kết quả của những “lỗi của phi công” khi nhảy. Ngoài việc tính toán thời điểm hạ cánh không chính xác, sự va chạm giữa các cánh dù cũng dẫn đến chấn thương và tử vong.

Những nguy cơ gây tử vong và không gây tử vong khác cũng được mô tả trong luận án, với những đề xuất cho từng loại. Những phần dễ bị chấn thương ba gồm chân, bàn chân, xương sông, và khớp vai. Những người mới học thường có nguy cơ cao hơn, nhưng những chấn thương nghiêm trọng nhất lại xảy ra đối với những người nhảy dù lão luyện. Một nghiên cứu phỏng vấn cũng đưa ra cách nhìn của những người nhảy dù đối với nguy cơ chấn thương và động cơ theo đuổi môn thể thao này của họ. Những lý do chính đó là giá trị tiêu khiển và cảm giác mạnh.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những người không nên ăn bánh chưng trong những ngày Tết

Những người không nên ăn bánh chưng trong những ngày Tết

Bánh chưng là thực phẩm không thể thiếu trong những ngày Tết cổ truyền tại Việt Nam. Đây là loại thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng nhưng không phải ai cũng nên ăn món này.

Đăng ngày: 28/01/2019
Ăn bánh chưng bị mốc dễ nhiễm độc tố gây ung thư

Ăn bánh chưng bị mốc dễ nhiễm độc tố gây ung thư

Nhiều người có thói quen gọt bỏ phần ngoài mốc trước khi chiên ăn mà không biết rằng thực phẩm mốc sinh ra độc tố aflatoxin có thể gây ung thư.

Đăng ngày: 28/01/2019
Cách bảo quản bánh chưng ngày Tết thơm ngon

Cách bảo quản bánh chưng ngày Tết thơm ngon

Bánh chưng là món ăn ngon truyền thống, tương đối cân bằng các nhóm thực phẩm (glucid, protein, lipid) và giàu dinh dưỡng.

Đăng ngày: 28/01/2019
Nghe nhạc trong lúc làm việc giúp khai thông tâm trí, mở mang sáng tạo?

Nghe nhạc trong lúc làm việc giúp khai thông tâm trí, mở mang sáng tạo?

Theo Futurism, nhiều người thường cảm nhận âm nhạc giống như một chất xúc tác tuyệt vời cho tâm trạng khi làm việc.

Đăng ngày: 24/10/2018
Lợi ích của nước ép thơm, dứa, khóm

Lợi ích của nước ép thơm, dứa, khóm

Dứa, thơm, khóm có đặc tính kháng viêm, chữa lành vết bầm tím và làm giảm đau viêm khớp. Nó cũng hỗ trợ rất tốt cho việc tiêu hóa.

Đăng ngày: 18/10/2018
Cảnh giác với vật dụng làm từ nhựa đen: Chúng có thể là rác điện tử tái chế chứa kim loại nặng

Cảnh giác với vật dụng làm từ nhựa đen: Chúng có thể là rác điện tử tái chế chứa kim loại nặng

Liệu các chất độc hại trong rác thải điện tử có len lỏi vào thực phẩm, hay được hấp thụ qua da để vào cơ thể con người hay không?

Đăng ngày: 22/07/2018
Chữa lành tổn thương tim ở trẻ sơ sinh nhờ cấy ghép ty lạp thể

Chữa lành tổn thương tim ở trẻ sơ sinh nhờ cấy ghép ty lạp thể

Công nghệ mới do các bác sĩ tại Bệnh viện nhi Boston phát triển, hứa hẹn sẽ đem đến cơ hội sống bình thường, khỏe mạnh cho rất nhiều trẻ sơ sinh bị tổn thương tim.

Đăng ngày: 22/07/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News