Tại sao trăng rằm tháng 2 được gọi là Trăng giun?

Trăng rằm tháng 2 tương ứng với nhiều lễ hội trên khắp thế giới, có nơi gọi nó là Trăng giun.

Niên giám nhà nông gọi kỳ trăng rằm tháng 2 là “Trăng giun” vì thời điểm này những con giun bắt đầu nổi lên mặt đất sau khi mặt đất bắt đầu tan băng ở Bắc bán cầu.

Tại sao trăng rằm tháng 2 được gọi là Trăng giun?
Gọi là trăng Giun vì đây là thời điểm những con giun bắt đầu nổi lên mặt đất.

Theo Trung tâm Nghiên cứu người Mỹ bản địa, nhiều người Anishinaabeg, hay Ojibwe, người bản địa ở vùng Great Lakes gọi nó là Onaabidin Giizis, hay Mặt trăng lớp vỏ tuyết.

Thế nhưng, người châu Âu gọi kỳ trăng này là Trăng Mùa Chay bởi vì kỳ trăng này xuất hiện sau thời kỳ ăn chay của người theo đạo Thiên Chúa giáo trước Lễ Phục sinh.

Kỳ trăng tròn này cũng trùng với Purim, ngày lễ của người Do Thái kỷ niệm sự cứu rỗi của người Do Thái khỏi âm mưu giết tất cả công dân Do Thái của Ba Tư cổ đại. Purim 2023 sẽ bắt đầu vào tối ngày 6/3 và kéo dài đến tối ngày 7/3.

Đối với người theo đạo Hindu, mùa trăng tròn tháng 2 đánh dấu lễ hội Holi, lễ kỷ niệm tình yêu của thần Radha Krishna và chiến thắng của cái thiện trước cái ác. Trong lễ Holi, những người vui chơi đốt lửa trại và ném cho nhau những loại bột nhiều màu sắc.

Đối với nhiều Phật tử, rằm tháng hai là thời điểm diễn ra lễ hội Māgha Pūjā ở Campuchia, Lào, Thái Lan và Sri Lanka. Lễ hội này kỷ niệm một cuộc tụ tập cổ xưa của các đệ tử với Đức Phật.

Theo trang web Live Sky, ở kỳ trăng tròn này, mặt trăng sẽ cách Trái đất 404.062km, không ở điểm xa nhất cũng không phải điểm gần nhất (thường được gọi là apogee và perigee).

Sau Trăng Giun, kỳ trăng tròn tiếp theo sẽ được gọi là Trăng hồng, theo tên của những bông hoa dại màu hồng bắt đầu nở vào thời điểm này trong năm ở các vùng của Bắc Mỹ.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Tại sao những con gấu lại ngồi thất thần bên vệ đường?

Tại sao những con gấu lại ngồi thất thần bên vệ đường?

Gấu là một loài động vật có thân hình cường tráng với lớp lông dày, nhiều người cũng thấy rằng ngoại hình của chúng cũng khá đẹp.

Đăng ngày: 04/03/2023
Những ngôi làng cổ rực rỡ của nền văn minh tồn tại suốt 8.000 năm

Những ngôi làng cổ rực rỡ của nền văn minh tồn tại suốt 8.000 năm

Khi đến thăm những ngôi làng này, bạn sẽ được chiêm ngưỡng nhiều ngôi nhà đầy màu sắc, được xây dựng theo kiến trúc của người Nubian.

Đăng ngày: 04/03/2023
Vì sao các

Vì sao các "ông trùm" Trung Đông giàu có tất tay xây loạt siêu công trình độc nhất trên Trái đất?

Bỏ hàng tỉ USD để xây dựng những công trình không tưởng ngay giữa sa mạc. Đâu là lí do khiến các quốc gia Trung Đông phải làm như vậy?

Đăng ngày: 03/03/2023
Tại sao không có tàu điện ngầm nào chạy dưới Tử Cấm Thành?

Tại sao không có tàu điện ngầm nào chạy dưới Tử Cấm Thành?

Có nhiều thắc mắc của hậu thế xoay quanh chủ đề Tử Cấm Thành (Trung Quốc). Trong đó, nhiều người tò mò lý do tàu điện ngầm không được phép hoạt động dưới Cố Cung.

Đăng ngày: 03/03/2023
Bộ gene của chúng ta đầy

Bộ gene của chúng ta đầy "DNA rác, tại sao không xóa đi?

Bộ gene người bao gồm khoảng 3 tỉ phân tử cặp base, trong đó chỉ có khoảng 2% mã hóa protein, 98% còn lại có chức năng ít rõ ràng hơn và bị một số người cho là " DNA rác" vô dụng.

Đăng ngày: 01/03/2023
Vì sao ở thung lũng Matanuska có thể trồng ra những củ hành tây to bằng quả bóng đá?

Vì sao ở thung lũng Matanuska có thể trồng ra những củ hành tây to bằng quả bóng đá?

Thung lũng Matanuska, Alaska (Mỹ) còn có tên gọi khác là thung lũng rau củ khổng lồ.

Đăng ngày: 28/02/2023
Tại sao núi lửa dưới biển không bị nước biển dập tắt?

Tại sao núi lửa dưới biển không bị nước biển dập tắt?

Chúng ta đều biết được rằng nước có thể dập tắt được lửa, không ở đâu nhiều nước bằng đại dương. Thế nhưng tại sao nước ở đó vẫn không thể dập tắt được núi lửa?

Đăng ngày: 28/02/2023
Tiêu điểm
Khoa Học News