Tìm ra nguyên nhân "siêu mặt trời" mờ đi bất thường

Giới khoa học cuối cùng cũng tìm ra nguyên nhân khiến Betelgeuse - một trong những ngôi sao sáng nhất trên bầu trời mờ đi một cách bí ẩn vào năm 2019.

Tìm ra nguyên nhân siêu mặt trời mờ đi bất thường
Quá trình Betelgeuse mờ đi và sáng trở lại. (Ảnh: ESO)

Khi Betelgeuse - lớn gấp 1.000 lần Mặt trời, nằm cách Trái đất khoảng 725 năm ánh sáng mờ đi vào đầu năm 2019, các nhà khoa học cho rằng đó là dấu hiệu cho thấy một trong những ngôi sao sáng nhất bầu trời đêm đang chết dần, mất năng lượng. Đây là quá trình dẫn tới một vụ nổ siêu tân tinh khổng lồ.

Nhưng hiện tại, Betelgeuse trở lại độ sáng bình thường.

Nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature hôm 16/6 cho thấy Betelgeuse mờ đi vì lớp bụi bao phủ quanh nó.

Theo nhóm nghiên cứu, Betelgeuse phóng ra một bong bóng khí lớn. Khi bề mặt của nó nguội đi, sự giảm nhiệt độ này đủ để các nguyên tố nặng hơn không khí, chẳng hạn như silicon, ngưng tụ thành lớp bụi bao quanh. Đám mây bụi tồn tại nhiều tháng, chặn ánh sáng của Betelgeuse khiến nó ngày càng mờ đi.

"Chúng tôi đã trực tiếp chứng kiến sự hình thành của cái gọi là bụi sao", nhà vật lý thiên văn Miguel Montargès, tác giả chính của nghiên cứu cho hay.

Mặc dù Betelgeuse không trở thành một vụ nổ siêu tân tinh, sự mờ đi của nó mang tới các kiến thức quan trọng về vũ trụ.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Thiên thạch

Thiên thạch "đầy vàng, trị giá 10.000 triệu tỉ USD" có thể chỉ là một đống gạch vụn

Một tiểu hành tinh từng được cho là trị giá 10.000 triệu tỉ USD, khiến mọi người trên Trái đất thành tỉ phú đô-la, có thể chỉ là một đống mảnh vụn.

Đăng ngày: 21/06/2021
Phát hiện mới có thể dẫn tới bí ẩn về sự tồn tại của vũ trụ

Phát hiện mới có thể dẫn tới bí ẩn về sự tồn tại của vũ trụ

Phát hiện này cho thấy sự khác biệt rất nhỏ về khối lượng không thể hiểu được giữa hai hạt có thể đã cứu vũ trụ khỏi bị hủy diệt ngay sau khi nó bắt đầu được hình thành.

Đăng ngày: 21/06/2021
Ngày tận thế ở

Ngày tận thế ở "Hệ Mặt trời" khác: 4 hành tinh bị bắn tung

Nếu mất đi sự kìm hãm do lực hấp dẫn của ngôi sao mẹ, 4 hành tinh khổng lồ của hệ HR 8799 sẽ bị đổi vị trí, có thể là bắn tung ra ngoài không gian vô định.

Đăng ngày: 20/06/2021
Phi hành gia Trung Quốc tiến vào trạm vũ trụ Thiên Cung

Phi hành gia Trung Quốc tiến vào trạm vũ trụ Thiên Cung

Tàu Thần Châu 12 ghép nối với module Thiên Hà 1 khoảng 6 giờ sau khi cất cánh, đưa 3 phi hành gia lên quỹ đạo thành công.

Đăng ngày: 19/06/2021
Đêm 24 rạng sáng ngày 25/6, chúng ta sẽ có cơ hội ngắm siêu trăng cuối cùng của năm 2021

Đêm 24 rạng sáng ngày 25/6, chúng ta sẽ có cơ hội ngắm siêu trăng cuối cùng của năm 2021

Đêm 24 rạng sáng ngày 25/6 (đêm rằm tháng 5 âm lịch), người yêu thiên văn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng siêu trăng thứ ba và là siêu trăng cuối cùng của năm nay.

Đăng ngày: 19/06/2021
Bị

Bị "vòng kim cô" siết chặt, thiên hà chứa Trái đất quay chậm lại

Các nhà khoa học Anh phát hiện ra rằng thiên hà chứa Trái đất đã quay chậm hơn đến 24% so với khi nó bắt đầu hình thành, do một bóng ma gây ra.

Đăng ngày: 19/06/2021
Quang cảnh từ cửa sổ phòng ngủ của phi hành gia

Quang cảnh từ cửa sổ phòng ngủ của phi hành gia

Phi hành gia Shane Kimbrough may mắn khi phòng ngủ của anh được chọn là nơi có phong cảnh ngoài cửa sổ đẹp nhất trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS)

Đăng ngày: 18/06/2021
Tiêu điểm
Khoa Học News