Trục vớt rùa cổ đại khổng lồ to như tê giác, tuyệt chủng 66 triệu năm trước

Mẫu vật của một trong những loài rùa lớn nhất từng được biết đến, dài gần 4 mét, đã được tìm thấy ở vùng biển Tây Ban Nha.

Mới đây, các nhà khảo cổ đã tìm thấy mẫu vật của Archelon - loài rùa cổ đại đã tuyệt chủng vào khoảng cuối kỷ Phấn trắng muộn, khoảng 66 triệu năm trước.


Rùa cổ đại khổng lồ to như tê giác tuyệt chủng 66 triệu năm trước. (Ảnh: Iflscience).

Đây được ghi nhận là một trong những loài rùa lớn nhất từng được biết đến trên Trái Đất, có tên khoa học là Leviathanochelys aenigmatica. Trong đó, "leviathan" là tên con quái thú biển trong Kinh thánh Leviathan, được sử dụng để đặt tên cho rùa biển nhờ kích thước khổng lồ của nó.

Theo ghi chép từ nghiên cứu, mẫu vật của rùa Archelon tiết lộ rằng nó có thể dài tới gần 4 mét, tức tương đương với kích thước của một con tê giác. Mẫu vật được trục vớt từ khu vực Cal Torrades, nằm ở đông bắc Tây Ban Nha. Nó được cho là đã ẩn mình dưới mặt nước trong khoảng 80 triệu năm.

Bên cạnh kích thước đáng kinh ngạc, các nhà nghiên cứu cũng phát hiện thấy nhiều đặc điểm giải phẫu nằm trên xương chậu và mai của mẫu vật, và điều này khiến họ bất ngờ. Một số thậm chí còn cho rằng họ đang xem xét một giống loài mới, và thậm chí có thể là một nhóm rùa mới.


Kích thước của rùa cổ đại Charchelon so với người. (Ảnh: Iflscience).

Kích thước khổng lồ của loài rùa này là một ví dụ về sự tiến hóa hội tụ. Trên thực tế cho đến nay, đặc điểm tương tự vẫn được tìm thấy ở những loài rùa khổng lồ của thế giới tồn tại ở Bắc và Nam Mỹ.

Theo các tác giả của nghiên cứu, việc tìm thấy mẫu vật rùa biển lớn nhất thế giới đã làm sáng tỏ sự đa dạng của rùa biển và xu hướng tiến hóa theo hướng "khổng lồ hóa" xảy ra trong các nhóm rùa biển ở khu vực châu Âu nói riêng, và kỷ Phấn trắng nói chung.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Bí ẩn về những năm cuối cùng của voi ma mút

Bí ẩn về những năm cuối cùng của voi ma mút

Một nhà nghiên cứu người Hà Lan đã xem xét hàm của voi răng mấu thời tiền sử. Hóa thạch 2,5 triệu tuổi này có thể cung cấp hiểu biết về nguyên nhân tuyệt chủng của voi nguyên thủy.

Đăng ngày: 25/04/2025
Trung Quốc phát hiện một kho báu lớn niên đại hơn 300 năm

Trung Quốc phát hiện một kho báu lớn niên đại hơn 300 năm

Theo ước tính của các nhà khảo cổ, giá trị của kho báu lên tới hơn 12.000 tỷ đồng.

Đăng ngày: 25/04/2025
Tổ tiên của loài chim - Chim thủy tổ (Archaeopteryx)

Tổ tiên của loài chim - Chim thủy tổ (Archaeopteryx)

Loài chim tiến hóa ra sao? Đây là một đề tài khó của khoa học. Chim có bộ xương mềm yếu lại bay ở trên không, ít có dịp hóa thạch, nên tài liệu hóa thạch về gốc gác loài chim rất hiếm, cả thế giới chỉ mới p

Đăng ngày: 16/04/2025
Bằng chứng cho thấy con người tiến hóa từ cá

Bằng chứng cho thấy con người tiến hóa từ cá

Mới đây, các nhà cổ sinh vật học đã tìm ra mối liên hệ giữa vây cá và tay người, góp phần khẳng định nguồn gốc tiến hóa từ cá của chúng ta.

Đăng ngày: 11/04/2025
Tìm thấy giống loài

Tìm thấy giống loài "chưa từng được biết đến" trong lăng mộ bà nội Tần Thủy Hoàng

Khi khai quật hầm mộ của bà nội Tần Thủy Hoàng, các nhà khảo cổ không thể ngờ được rằng mình lại tìm ra một giống loài mới cho ngành sinh vật học thế giới.

Đăng ngày: 08/04/2025
Hé lộ gương mặt thật của Chúa Jesus

Hé lộ gương mặt thật của Chúa Jesus

Bằng công nghệ hiện đại, các khoa học gia đã tạo nên một phiên bản "hợp lý" hơn về gương mặt của Chúa Jesus.

Đăng ngày: 06/04/2025
Con người bắt đầu mặc “quần áo” từ bao giờ?

Con người bắt đầu mặc “quần áo” từ bao giờ?

Theo các nhà khảo cổ học, họ tìm ra bằng chứng thời điểm sớm nhất tổ tiên loài người không “cởi truồng” là ở những khu vực khảo cổ như Gran Dolina thuộc dãy núi Atapuerca ở Tây Ban Nha, liên quan tới loài người Homo antecessor có niên đại khoảng 780.000 năm về trước.

Đăng ngày: 06/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News