Vì sao đêm qua không quan sát được siêu trăng ở Hà Nội?

Theo hội thiên văn học thì ánh trăng vào 22h53 phút đêm 19/2 sẽ to nhất năm, sáng nhất năm khi về vị trí gần với Trái Đất nhất trong năm nay. Tuy nhiên, đêm qua khu vực Hà Nội lại không thể quan sát được như mong đợi.

Siêu trăng xảy ra khi Mặt Trăng về điểm cận địa hoặc trong khoảng 90% điểm cận địa với Trái Đất. Khi đó Mặt Trăng sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.

Vì sao đêm qua không quan sát được siêu trăng ở Hà Nội?
Bầu trời khu vực Hà Nội đêm qua gần như không thể quan sát siêu trang do lượng mây dày đặc.

Quan sát từ Trái Đất, Mặt Trăng to hơn và sáng hơn những lần trăng tròn khác.

Đêm ngày 19/2, Trái Đất cách Mặt Trăng 356.846km nên Trăng sẽ lớn hơn Trăng tròn thông thường khoảng 7% và sáng hơn khoảng 16%.

Vào thời điểm xảy ra siêu trăng, lực thủy triều tác động bởi siêu trăng tại điểm cận địa lên các đại dương sẽ mạnh hơn một chút so với dịp trăng tròn hay trăng mới bình thường, nhưng vì trọng lực tương đối yếu, cho nên chỉ khiến thủy triều dâng thêm từ 2 đến 5cm.

Theo dự báo thì điều kiện thời tiết đêm 19/2 được cho là có thể quan sát siêu trăng khi hầu hết các khu vực trong cả nước ngày mai trời nắng, có mây, đêm không mưa. Tuy nhiên, bầu trời khu vực Hà Nội đêm qua gần như không thể quan sát siêu trang do lượng mây dày đặc, che phủ hoàn toàn bầu trời khiến cho các "tín đồ siêu trăng" tiếc nuối.

Một số hình ảnh về siêu trăng được ghi lại:

Vì sao đêm qua không quan sát được siêu trăng ở Hà Nội?

Vì sao đêm qua không quan sát được siêu trăng ở Hà Nội?

Vì sao đêm qua không quan sát được siêu trăng ở Hà Nội?

Vì sao đêm qua không quan sát được siêu trăng ở Hà Nội?

Vì sao đêm qua không quan sát được siêu trăng ở Hà Nội?

Vì sao đêm qua không quan sát được siêu trăng ở Hà Nội?

Loading...
TIN CŨ HƠN
Bức ảnh Mặt trăng với độ phân giải 81 megapixel làm cư dân mạng trầm trồ ngắm nhìn

Bức ảnh Mặt trăng với độ phân giải 81 megapixel làm cư dân mạng trầm trồ ngắm nhìn

Hình ảnh được đăng lên mạng sau chỉ 3 ngày Jim Bridenstine, chủ tịch của NASA thông báo rằng công ty này sẽ tìm cách đưa người lên định cư tại Mặt trăng vào năm 2028.

Đăng ngày: 20/02/2019
Tiểu hành tinh vận tốc 95.000km/h sắp bay qua Trái Đất

Tiểu hành tinh vận tốc 95.000km/h sắp bay qua Trái Đất

Lúc 22h57 ngày 20/2 (giờ Hà Nội), tiểu hành tinh 1999 VF22 dự kiến lao tới gần Trái Đất nhưng không gây ra va chạm.

Đăng ngày: 20/02/2019
Tại sao ngoài không gian lại lạnh lẽo trong khi có Mặt trời và rất nhiều ngôi sao?

Tại sao ngoài không gian lại lạnh lẽo trong khi có Mặt trời và rất nhiều ngôi sao?

Chúng ta biết rằng, bức xạ nhiệt do Mặt Trời tạo ra đóng vai trò cực kì quan trọng đối với sự sống trên hành tinh.

Đăng ngày: 19/02/2019
NASA bất ngờ với hình dạng thực sự của thiên thể

NASA bất ngờ với hình dạng thực sự của thiên thể "người tuyết" bên rìa hệ Mặt Trời

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã chụp được một góc khác của Ultima Thule – thiên thể xa nhất trong vũ trụ mà con người tiếp cận được.

Đăng ngày: 18/02/2019
Sao chổi, sao băng, tinh vân quy tụ trong một ảnh ngoạn mục

Sao chổi, sao băng, tinh vân quy tụ trong một ảnh ngoạn mục

Một bức ảnh thiên văn mới vừa được công bố gây thú vị cộng đồng thiên văn học. Sao chổi 46p / Wirtanen nằm trong chòm sao Taurus, đến gần Trái Đất vào ngày 15/ 12/ 2018 ở khoảng cách 11,5 triệu km.

Đăng ngày: 17/02/2019
Ảnh bão xoáy cực đẹp, mới nhất trên sao Mộc

Ảnh bão xoáy cực đẹp, mới nhất trên sao Mộc

Tàu vũ trụ Juno của NASA đã thực hiện một chuyến bay khác trên bề mặt sao Mộc vào cuối tháng trước và chụp lại hình ảnh, dữ liệu của hai cơn bão xoáy khổng lồ trên đó, gây ấn tượng mạnh.

Đăng ngày: 17/02/2019
Có thể bạn chưa biết: Ngân hà cũng bị cong vênh

Có thể bạn chưa biết: Ngân hà cũng bị cong vênh

Ngân hà không phẳng và ổn định như chúng ta vẫn nghĩ. Trái lại, nó cong vênh và bị bóp méo.

Đăng ngày: 17/02/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News