Vì sao khi ốm, người ta chỉ bị tắc một bên mũi?

Khi bị ốm hay cảm cúm, chúng ta thường chỉ bị tắc một bên mũi. Điều này quả thực rất khó chịu. Tại sao lại vậy?

Tắc mũi có thể nhiều do nhiều nguyên nhân. Bệnh cấp tính, như: Cảm lạnh, nhiễm virus thông thường v.v…

Hay bệnh mãn tính như: Viêm xoang mãn tính, viêm mũi dị ứng, khối u nhỏ trong mũi, xoang làm cản trở đường lưu thông của dịch mũi, cấu trúc bất thường vùng mũi, xoang như vẹo vách ngăn mũi,…

Rối loạn cảm giác: Khiến cho người bệnh luôn thấy nghẹt mũi dù thực ra không có tắc nghẽn trong đường thở.

Vì sao khi ốm, người ta chỉ bị tắc một bên mũi?
Thực ra bạn luôn thở bằng một bên mũi mạnh hơn.

Để hiểu vì sao chúng ta chỉ bị tắc một bên mũi, mà không phải là cả hai bên thì trước tiên phải tìm hiểu cơ chế hoạt động của mũi.

Mặc dù bạn không cố tình nhưng thực ra bạn luôn thở bằng một bên mũi mạnh hơn. Cả ngày, hai lỗ mũi cứ thay nhau thở mạnh hơn chứ không cân bằng.

Quá trình này do hệ thần kinh điều khiển tự động nhịp nhàng, giống như điều khiển tự động các bộ phận khác trong cơ thể, như: Hệ tiêu hóa và tim đập.

Hệ thần kinh điều khiển mũi theo chu kỳ để tác động vào từng bên mũi. Theo Thư viện Y khoa Quốc gia Mỹ, chu kỳ mũi diễn ra vài lần trong ngay mà chúng ta chỉ nhận ra khi bị ốm. Tim bơm màu chảy khắp trong cơ thể chúng ta, với mũi thì lại khác.

Lượng máu chảy dồn vào một bên mũi gây tắc nghẽn trong khoảng 3 đến 6 giờ mới chảy sang được lỗ mũi bên kia. Nên mũi mở lỗ bên này thì tự đóng lại lỗ bên kia.

Máu bị tắc nghẽn càng nhiều khi bạn nằm nghiêng đầu về phía bên đó.

Nhờ chu kỳ hoạt động này mà mũi bạn ngửi thấy mùi. Một số mùi hương phát tán nhanh trong không khí được mũi ngửi thấy được rõ hơn.

Nếu bịt một bên mũi thì bạn vẫn ngửi thấy mọi mùi hương. Việc này cũng có thể làm cho một bên mũi bị tổn thương vì luồng khí mạnh làm khô mũi và gây hại cho lông mũi có tác dụng giữ lại bụi bẩn bên ngoài bay vào.

Khi bị ốm, bạn thấy khó thở vì một bên mũi bị đóng lại nay càng bị tắc nghẽn hơn do mũi hoạt động không bình thường.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Nghiên cứu đột phá: Biến cáp quang biển thành hệ thống phát hiện động đất

Nghiên cứu đột phá: Biến cáp quang biển thành hệ thống phát hiện động đất

Các nhà nghiên cứu đề xuất sử dụng cáp quang cáp ngầm dưới biển hiện có để làm công cụ phát hiện địa chấn.

Đăng ngày: 29/01/2020
Sốc: Nồng độ CO2 trong khí quyển đã chạm tới ngưỡng cao nhất trong lịch sử loài người

Sốc: Nồng độ CO2 trong khí quyển đã chạm tới ngưỡng cao nhất trong lịch sử loài người

Thậm chí nồng độ CO2 đạt đỉnh khi còn chưa qua tháng đầu tiên của năm 2020. Thật đáng buồn khi mỗi năm chúng ta lại ghi nhận một kỷ lục mới về lượng CO2 trong khí quyển.

Đăng ngày: 29/01/2020
Giải mã bí mật đằng sau màn ảo thuật điều khiển rắn hổ mang bằng kèn của phù thủy rắn Ấn Độ

Giải mã bí mật đằng sau màn ảo thuật điều khiển rắn hổ mang bằng kèn của phù thủy rắn Ấn Độ

Chứng kiến màn ảo thuật kết hợp giữa rắn và kèn pungi, nhiều người đã bị lầm tưởng về khả năng tiếp thu âm thanh của loài bò sát này khi chúng uốn lượn thân mình bởi tiếng nhạc.

Đăng ngày: 28/01/2020
Ngôi nhà phủ nấm thân thiện với Trái Đất: nấm càng tươi tốt, nó càng hút thêm nhiều CO2 khỏi không khí

Ngôi nhà phủ nấm thân thiện với Trái Đất: nấm càng tươi tốt, nó càng hút thêm nhiều CO2 khỏi không khí

Sống trong ngôi nhà phủ nấm liệu có cảm giác "ẩm thấp" không nhỉ?

Đăng ngày: 28/01/2020
Hố thiên thạch hơn 2,2 tỷ năm tuổi

Hố thiên thạch hơn 2,2 tỷ năm tuổi

Hố va chạm thiên thạch lâu đời nhất trên Trái Đất ở thị trấn Yarrabubba có đường kính lên tới gần 70km.

Đăng ngày: 27/01/2020
Lần đầu tiên ghi hình liên kết nguyên tử

Lần đầu tiên ghi hình liên kết nguyên tử

Cặp nguyên tử rhenium cho vào ống nano carbon rỗng rồi chiếu chùm electron năng lượng cao để tạo ra đoạn phim dài 18 giây.

Đăng ngày: 27/01/2020
Vì sao chỗ nóng nhất không phải là xích đạo?

Vì sao chỗ nóng nhất không phải là xích đạo?

Trên Trái Đất chỗ nào nóng nhất? Rất nhiều người cho rằng, xích đạo là nơi nóng nhất, vì khu vực xích đạo Mặt Trời chiếu sáng quanh năm. Thực ra chỗ nóng nhất không phải là xích đạo.

Đăng ngày: 26/01/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News