Vì sao người La Mã cổ đại phát cuồng các trận đấu với sư tử?

Người La Mã cổ đại thích thú khi xem những trận đấu giữa võ sĩ giác đấu với động vật. Trong số này, họ phát cuồng với các trận đấu với sư tử, voi, gấu. Vì sao lại vậy?

Cách đây hàng ngàn năm, người La Mã cổ đại có một số thú vui đẫm máu và chết chóc. Đó là việc hàng ngàn người dân tới các đấu trường để xem các cuộc so tài của võ sĩ giác đấu.

Vì sao người La Mã cổ đại phát cuồng các trận đấu với sư tử?
Khán giả chứng kiến cảnh võ sĩ khuất phục sư tử, voi... thường la hét, cổ vũ cuồng nhiệt.

Tại đấu trường, các võ sĩ giác đấu cao lớn, khỏe mạnh và lực lưỡng so tài với nhau. Đặc biệt, các trận đấu của các võ sĩ La Mã với các động vật to lớn, hung dữ như sư tử, voi, gấu, báo... càng khiến khán giả hào hứng và phấn khích khi theo dõi.

Không chỉ người dân, các quan chức, quý tộc và hoàng đế cũng tới đấu trường và xem những cuộc so tài nguy hiểm giữa người với "quái thú". Từ đây, nhiều người không khỏi tò mò vì sao người La Mã thời cổ đại thích trò chơi đẫm máu và tàn bạo này.

Theo các nhà nghiên cứu, khán giả tới đấu trường La Mã rất thích chứng kiến việc đổ máu. Đặc biệt, họ thích thú khi xem con người chiến đấu với những động vật hung dữ như sư tử, voi, gấu. Các đấu sĩ chiến đấu và tiêu diệt những con vật to lớn, hung dữ này thể hiện sức mạnh phi thường của con người. Vì vậy, khán giả chứng kiến cảnh võ sĩ khuất phục sư tử, voi, gấu trên đấu trường La Mã thường la hét, cổ vũ nồng nhiệt.

Vì sao người La Mã cổ đại phát cuồng các trận đấu với sư tử?
Khán giả tới đấu trường La Mã rất thích chứng kiến việc đổ máu.

Do việc chiến đấu với các động vật vô cùng nguy hiểm nên đấu sĩ thường là những tội phạm bị kết án tử hình. Họ liều mình chiến đấu với thú dữ với hy vọng giành chiến thắng để có thể thoát được bản án.

Theo nghiên cứu của các chuyên gia, mỗi tháng ở đấu trường La Mã cổ đại, khoảng vài nghìn con sư tử, voi, gấu bị các đấu sĩ tiêu diệt để mua vui cho khán giả.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Tìm thấy mộ cổ nghìn năm của danh tướng trên sa mạc: Vì sao quan tài làm bằng giấy?

Tìm thấy mộ cổ nghìn năm của danh tướng trên sa mạc: Vì sao quan tài làm bằng giấy?

Ngôi mộ cổ từ thời nhà Đường được tìm thấy vào năm 1973 tại Turpan, Tân Cương đã thu hút sự chú ý của giới khảo cổ trên thế giới.

Đăng ngày: 29/06/2021
Vì sao cây xương rồng không lá, nhưng vẫn nở hoa cực đẹp?

Vì sao cây xương rồng không lá, nhưng vẫn nở hoa cực đẹp?

Khoa học chứng minh rằng giống cây xương rồng nào cũng có thể nở hoa, nhưng chúng thường yêu cầu một số điều kiện rất đặc biệt.

Đăng ngày: 25/06/2021
Tại sao độ ẩm cao khiến cơ thể khó chịu đến vậy?

Tại sao độ ẩm cao khiến cơ thể khó chịu đến vậy?

Vào những ngày nắng nóng và độ ẩm cao, da của bạn có lẽ sẽ có cảm giác bị dính và rất khó chịu. Vậy điều gì đã khiến độ ẩm cao khiến cho cơ thể khó chịu đến vậy?

Đăng ngày: 24/06/2021
Vì sao da rắn lột ra lại không có màu sắc?

Vì sao da rắn lột ra lại không có màu sắc?

Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần khám phá " cơ chế hoạt động" và màu sắc của da rắn.

Đăng ngày: 23/06/2021
Trong xã hội phong kiến Trung Hoa, phạm nhân bị xử tội lưu đày, tại sao không ai thừa cơ bỏ trốn?

Trong xã hội phong kiến Trung Hoa, phạm nhân bị xử tội lưu đày, tại sao không ai thừa cơ bỏ trốn?

Thực ra, các đời Hoàng đế và quan lại Trung Hoa xưa đều đã có tính toán rất kỹ, khiến phạm nhân không dám manh động.

Đăng ngày: 23/06/2021
Tại sao quả táo có thể để được 10 tháng mà không hỏng?

Tại sao quả táo có thể để được 10 tháng mà không hỏng?

Nếu hay ăn táo Mỹ (có nơi gọi là trái bom, phiên âm của từ Pomme trong tiếng Pháp) thì có thể các bạn sẽ để ý thấy là loại trái cây này rất lâu hư, có thể để được 2 - 3 tháng mà vẫn tươi mới.

Đăng ngày: 23/06/2021
Tại sao cá voi lưng gù không thể nuốt chửng con người?

Tại sao cá voi lưng gù không thể nuốt chửng con người?

Mặc dù đôi khi vẫn có vài trường hợp báo cáo về việc cá voi vô tình nuốt con người, thế nhưng điều này là vô cùng hiếm.

Đăng ngày: 21/06/2021
Tiêu điểm
Khoa Học News