Vì sao trẻ thường đi bằng mũi chân?

Nếu con bạn trên 5 tuổi mà vẫn thường xuyên đi bằng ngón chân. Bạn nên đưa trẻ đi kiểm tra để đảm bảo trẻ không gặp các vấn đề dưới đây.

Đi bằng ngón chân có thể là bình thường đối với trẻ từ 12 đến 15 tháng tuổi khi chúng đang trong giai đoạn thử các tư thế đi khác nhau. Việc đi bằng đầu ngón chân không có gì đáng lo ngại cho đến khi con bạn lên 2 tuổi. Thông thường, điều này dừng lại khi trẻ lên 5 tuổi.

Tuy nhiên, do nhiều lý do khác nhau, việc trẻ đi bằng ngón chân vẫn có thể xảy ra ở những đứa trẻ lớn tuổi hơn. Và nếu điều đó xảy ra với con bạn khi chúng đã lớn hơn, hãy cảnh giác bởi rất có thể đó là do những nguyên nhân dưới đây.

Gặp vấn đề ở bàn chân

Vì sao trẻ thường đi bằng mũi chân?

Nếu con bạn không ngừng đi bộ bằng ngón chân liên tục sau 2 tuổi, bạn có thể cần đưa trẻ đi khám bác sĩ. Kiểm tra bàn chân của con bạn trước để xem cơ bắp chân có bị căng cứng, hay bị cứng ở phần gót chân hoặc gặp khó khăn khi đi lại không.

Loạn dưỡng cơ

Vì sao trẻ thường đi bằng mũi chân?

Đây là một tình trạng di truyền có thể được chẩn đoán bằng cách kiểm tra cơ chân và bàn chân của trẻ. Trong trường hợp này, cơ bắp của trẻ thường yếu và bị teo. Nếu con bạn vốn đang đi bình thường nhưng đột nhiên chuyển sang đi bằng ngón chân, có thể chứng loạn dưỡng cơ là nguyên nhân.

Hội chứng trói buộc tủy sống

Vì sao trẻ thường đi bằng mũi chân?

Hội chứng trói buộc tủy sống (Tethered spinal cord syndrome) là một rối loạn thần kinh gây ra bởi các mô dính làm hạn chế sự di động của tủy sống trong ống sống. Những phần gây dính này gây ra sự kéo dài bất thường của tủy sống. 

Hội chứng tủy sống bị trói có thể là lý do tại sao một đứa trẻ đi lại bằng ngón chân. Tình trạng này khiến trẻ khó đi thẳng và bị đau đớn nên cần đưa trẻ đi khám càng sớm càng tốt.

Bại não

Vì sao trẻ thường đi bằng mũi chân?

Đi bộ trên ngón chân có thể là do trẻ bị bại não. Trong trường hợp này, bạn cũng có thể nhận thấy rằng trương lực cơ của trẻ bị ảnh hưởng, có vấn đề với việc giữ tư thế tốt và đi lại không ổn định trên các ngón chân. 

Một thói quen

Vì sao trẻ thường đi bằng mũi chân?

Điều này xảy ra khi một đứa trẻ hoàn toàn khỏe mạnh nhưng vì một số lý do mà chúng không muốn đi bình thường mà lại thích đi bằng ngón chân. Đây có thể là kết quả của một thói quen đơn giản mà họ không thể bỏ hoặc cơ bắp chân săn chắc. Tình trạng này ảnh hưởng từ 5% đến 12% trẻ em khỏe mạnh.

Xin lưu ý rằng bài viết này chỉ dành cho mục đích thông tin và bạn nên luôn luôn tham khảo ý kiến ​​bác sĩ trước khi đưa ra chẩn đoán.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Phát triển miếng vá tim làm bằng vật liệu polyme dẫn điện

Phát triển miếng vá tim làm bằng vật liệu polyme dẫn điện

Mới đây các nhà nghiên cứu đã phát triển miếng vá tim làm bằng vật liệu polyme dẫn điện, được thiết kế để có thể cấy vào tim người bệnh để thay thế cơ tim bị tổn thương do tác động của cơn đau tim.

Đăng ngày: 25/02/2020
Lần đầu thế giới, bác sĩ Việt ghép tay của người sống cho bệnh nhân

Lần đầu thế giới, bác sĩ Việt ghép tay của người sống cho bệnh nhân

Từ phần chi thể phải cắt bỏ của một bệnh nhân, các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã ghép thành công "bàn tay mới" cho nam bệnh nhân đã bị cụt tay vì tai nạn 4 năm trước.

Đăng ngày: 24/02/2020
Củ bình vôi có tác dụng gì? Cách sử dụng để không bị ngộ độc

Củ bình vôi có tác dụng gì? Cách sử dụng để không bị ngộ độc

Củ bình vôi là một loại dược liệu dân gian với rất nhiều tác dụng cho sức khỏe. Để biết các tác dụng của củ bình vôi cũng như cách dùng đúng nhất để không bị ngộ độc, hãy tiếp tục tham khảo bài viết dưới đây.

Đăng ngày: 24/02/2020
3 biện pháp đơn giản làm sạch những

3 biện pháp đơn giản làm sạch những "ổ virus" trong nhà

Bảo vệ từ trong ra ngoài là điều cần ghi nhớ để ngừa virus corona. Nếu không cẩn trọng, ngôi nhà sẽ vô tình trở thành “ổ dịch” chứa nhiều nguy cơ lây bệnh.

Đăng ngày: 24/02/2020
Uống thuốc có thể giúp xoa dịu “vết thương lòng” bởi người yêu cũ không?

Uống thuốc có thể giúp xoa dịu “vết thương lòng” bởi người yêu cũ không?

Một nhà nghiên cứu tại Montreal cho biết ông đã tìm ra cách khắc phục những cảm xúc đau buồn sau khi chia tay người yêu bằng phương pháp “chỉnh sửa” ký ức thông qua trị liệu và sử dụng một loại thuốc điều trị cao huyết áp.

Đăng ngày: 22/02/2020
Phân lập hoạt chất chống ung thư từ rễ cây bá bệnh

Phân lập hoạt chất chống ung thư từ rễ cây bá bệnh

Nhóm nghiên cứu Viện Hóa sinh biển phân lập thành công hai thành phần trong rễ cây bá bệnh, có tác dụng kháng viêm, chống tăng sinh trên tế bào khối u.

Đăng ngày: 22/02/2020
Nhịp tim của người bình thường là bao nhiêu?

Nhịp tim của người bình thường là bao nhiêu?

Đã khi nào bạn tự hỏi nhịp tim bình thường là như thế nào? Và nhịp tim với tần suất là bao nhiêu thì là tốt? Nhịp tim nhanh, chậm hoặc không đều có ảnh hưởng gì đến sức khỏe? Cùng tìm hiểu kỹ hơn về nhịp tim của mình trong bài viết dưới đây.

Đăng ngày: 21/02/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News