Ấn Độ phóng đồng loạt 7 vệ tinh
Ấn Độ phóng thành công tên lửa đẩy PSLV-C 14 từ trung tâm phóng vệ tinh ở bang Andha Pradesh miền nam nước này.
Tên lửa PSLV-C 14 được phóng lúc 11h 51 (giờ địa phương) hôm 23/9, đưa vệ tinh Oceansat-2 của Ấn Độ và 6 vệ tinh nano của nước ngoài lên quỹ đạo.
![]() |
Tên lửa PSLV-C 14 đưa 7 vệ tinh lên quỹ đạo trái đất. (Ảnh: Reuters) |
Ngoài ra, vệ tinh này còn giúp xác định vị trí các đàn cá tại các vùng biển xung quanh Ấn Độ, dự báo thời điểm bắt đầu mùa mưa và theo dõi tình trạng ô nhiễm nước biển ở các vùng duyên hải của nước này.
Hai thiết bị còn lại được sử dụng để đo nhiệt độ và dò sóng vô tuyến trong tầng khí quyển Trái Đất.
6 vệ tinh nano của nước ngoài, gồm 4 vệ tinh Cubesat (được đánh số thứ tự từ 1 đến 4 - mỗi vệ tinh nặng 1 kg) và 2 vệ tinh Rubinsat mang số hiệu 9,1 và 9,2, với trọng lượng 8 kg mỗi vệ tinh, do các trường đại học ở Đức, Thụy Sĩ và Thổ Nhĩ Kỳ chế tạo được đưa lên quỹ đạo Trái Đất nhằm thử nghiệm các công nghệ vũ trụ khác nhau.

Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?
Năm ánh sáng là đơn vị đo thông dụng ngoài vũ trụ bao la, rộng lớn. Và người ta thường nhầm lẫn nghĩ rằng đây là đơn vị đo thời gian.

Sẽ ra sao nếu bạn rơi vào hố đen vũ trụ?
Thật khó tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra khi rơi vào một hố đen. Một mô phỏng mới đây đã hé lộ trải nghiệm kinh hoàng này.

Thiên Vương Tinh - Hành tinh kỳ lạ nhất Hệ Mặt Trời
Cho tới khi chưa tìm ra được Hành tinh thứ 9 (chỉ mới là giả thuyết), Thiên Vương Tinh (Uranus) vẫn là hành tinh "khác người" nhất so với 7 hành tinh còn lại của hệ Mặt Trời chúng ta.

Những sự thật "khó tin nổi" về sao Thiên vương
Sao Thiên vương có thể chứa được 63 Trái đất bên trong nó, mùa hè ở đây kéo dài tới 42 năm, sao Thiên vương chỉ có 2 mùa.... đây là những sự thật khó tin, ít người biết về sao Thiên Vương.

Hàng tỉ nền văn minh ngoài hành tinh đã và đang tồn tại
Các nhà khoa học tính toán và gần như chắc chắn nhiều nền văn minh ngoài Trái đất đã và đang tồn tại trong vũ trụ này.

Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma
Tia gamma (kí hiệu là γ) là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.
