Cá chình có thể nuốt chửng con mồi trên cạn

Cá chình Moray có bộ hàm thứ hai. Những chiếc hàm phụ này có thể chụm về phía trước ngay lập tức để kẹp vào con mồi và kéo con vật vào miệng nó.

Cá thường cần nước di chuyển để đưa thức ăn từ miệng vào bụng. Nhưng với cá chình moray (Echidna nebulosa), chúng có thể phục kích cua trên cạn bằng cách luồn lách từ biển để bắt mồi khi thủy triều xuống và các nhà nghiên cứu gần đây đã phát hiện ra rằng độ giật của hàm phụ của cá chình đủ mạnh để giúp nó nuốt chửng con mồi mà không cần rút lui xuống đại dương.

Cá chình có thể nuốt chửng con mồi trên cạn
Cá chình trườn lên cạn nuốt chửng con mồi.

Rita Mehta, phó giáo sư tại Khoa Sinh thái học và Sinh học Tiến hóa tại Đại học California, cho biết, không giống như hầu hết các hàm ở hầu họng của các loài cá, hàm của cá chình “rất di động” và có thể chui qua cổ họng và vào miệng của nó.

Mehta đã mô tả cách cá chình moray tận dụng lợi thế này khi kiếm ăn trong nước, với hàm hầu họng của chúng hoạt động như "những chiếc kẹp tuyệt vời này tóm lấy con mồi". Trong nghiên cứu mới, được công bố ngày 7/ 6 trên Tạp chí Sinh học Thực nghiệm , Mehta và đồng tác giả Kyle Donohoe, một trợ lý nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Hệ thống Nhận thức và Cảm giác của UCSC, đã quay phim những con cá chình khi chúng gặm thức ăn khi ở ngoài nước.

Mehta cho biết: “Dựa trên những gì chúng tôi biết về cơ học của hàm yết hầu, có thể thấy rằng nếu cá chình có thể bắt được con mồi ở vùng triều hoặc trên cạn, chúng cũng có thể nuốt chửng con mồi trên cạn mà không cần phụ thuộc vào nước”.

Cơ dài kéo hàm yết hầu của cá chình về phía trước để tóm lấy con mồi rồi trượt nó xuống cổ họng.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Rắn tấn công máy bay nhưng phương pháp xua đuổi của hãng mới khiến mọi người bất ngờ

Rắn tấn công máy bay nhưng phương pháp xua đuổi của hãng mới khiến mọi người bất ngờ

Vì có quá nhiều rắn đuôi chuông tấn công những chiếc máy bay A380 đang đậu trên sa mạc California, nhân viên hãng phải sử dụng đến ‘cán chổi’ để xua đuổi.

Đăng ngày: 17/06/2021
Bối rối trước hành vi

Bối rối trước hành vi "tắm kiến" kỳ quặc của loài quạ

Phủ kiến lên khắp cơ thể, một hành vi kỳ lạ và bí ẩn ở quạ, lọt vào ống kính của nhiếp ảnh gia.

Đăng ngày: 17/06/2021
Mạng nhện khổng lồ xuất hiện ở Australia

Mạng nhện khổng lồ xuất hiện ở Australia

Hàng triệu con nhện cùng nhả tơ đã tạo ra những tấm mạng nhện khổng lồ bao phủ vùng ngoại ô thành phố Traralgon, Australia.

Đăng ngày: 17/06/2021
Anh chàng câu được con cá quý giá, phóng sinh cá rồi mới tiếc “hùi hụi”

Anh chàng câu được con cá quý giá, phóng sinh cá rồi mới tiếc “hùi hụi”

Anh Josh Rogers sống ở bang Arkansas (Mỹ) đã vô tình bắt được một con cá màu vàng lấp lánh hiếm thấy, tại hồ Beave trên cao nguyên Ozark.

Đăng ngày: 16/06/2021
Loài hươu đốm đã xâm lăng Hawaii như thế nào?

Loài hươu đốm đã xâm lăng Hawaii như thế nào?

Năm 1867, Vua Hawaii nhận 8 con hươu đốm nhưng thả chúng ra ngòi tự nhiên, hành động này đã khiến cho cuộc xâm lăng của chúng bắt đầu.

Đăng ngày: 16/06/2021
Chuột chào đời từ tinh trùng đông lạnh trên trạm ISS

Chuột chào đời từ tinh trùng đông lạnh trên trạm ISS

Tinh trùng chuột đông lạnh nhiều tháng trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) được đưa trở về Trái Đất và thụ tinh thành công với trứng, cho ra đời con non khỏe mạnh.

Đăng ngày: 13/06/2021
Câu được cá mú khổng lồ nặng gần 2 tạ, tưởng như đã tuyệt chủng

Câu được cá mú khổng lồ nặng gần 2 tạ, tưởng như đã tuyệt chủng

Một nhóm ngư dân ở bang South Carolina, Mỹ, gần đây câu được một con cá mú khổng lồ cực hiếm nặng gần 2 tạ.

Đăng ngày: 10/06/2021
Tiêu điểm
Khoa Học News