Các tuyến phòng thủ khi một tiểu hành tinh gây nguy hiểm cho Trái đất

Sức tàn phá của thiên thạch hay tiểu hành tinh đã không còn quá xa lạ đối với lịch sử hình thành của Trái đất.

Một thiên thạch có đường kính cỡ vài chục mét sẽ phát sáng tuyệt đẹp và cháy rụi khi xuyên qua tầng khí quyển của Trái đất. Nhưng thiên thạch có kính thước trên 2km có thể gây ra thảm họa, chẳng hạn một khối đá có đường kính 1km khi rơi xuống mặt đất sẽ xóa sạch cả một thành phố. Trong lịch sử tồn tại hàng tỷ năm, Trái đất chúng ta đã từng hứng chịu những cơn tàn phá nặng nề với không ít những dấu vết còn để lại đây đó.

Một số vụ va chạm điển hình của thiên thạch với Trái đất chúng ta tính theo thứ tự thời gian có thể liệt kê sau đây: Hố thiên thạch Vredefort Dome (2 tỷ năm trước), Tuyệt diệt loài khủng long (65 triệu năm trước), Thiên thạch Hoba (80.000 năm trước), Hố thiên thạch Barringer (50.000 năm trước) và Thiên thạch Tunguska (100 năm trước).

Vậy có khi nào trong tương lai sẽ có một tiểu hành tinh lớn xóa sổ sự sống trên Trái đất một lần nữa. Câu trả lời là có, chỉ là vấn đề thời gian thôi. Và nhân loại không thể khoanh tay đứng nhìn nên văn minh của mình tan biến chỉ vì một viên đá ngoài không gian được.

Infographic sau đây sẽ cho chúng ta biết các tuyến phòng thủ của Trái đất để phá hủy hay làm lệch quỹ đạo của các tiểu hành tinh nguy hiểm. Mời các bạn theo dõi!

Các tuyến phòng thủ khi một tiểu hành tinh gây nguy hiểm cho Trái đất
Các tuyến phòng thủ khi một tiểu hành tinh gây nguy hiểm cho Trái đất
Các tuyến phòng thủ khi một tiểu hành tinh gây nguy hiểm cho Trái đất
Các tuyến phòng thủ khi một tiểu hành tinh gây nguy hiểm cho Trái đất
Các tuyến phòng thủ khi một tiểu hành tinh gây nguy hiểm cho Trái đất
Các tuyến phòng thủ khi một tiểu hành tinh gây nguy hiểm cho Trái đất
Các tuyến phòng thủ khi một tiểu hành tinh gây nguy hiểm cho Trái đất
Các tuyến phòng thủ khi một tiểu hành tinh gây nguy hiểm cho Trái đất
Các tuyến phòng thủ khi một tiểu hành tinh gây nguy hiểm cho Trái đất
Các tuyến phòng thủ khi một tiểu hành tinh gây nguy hiểm cho Trái đất

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Top 10 hiện tượng thiên văn kỳ quái năm 2021

Top 10 hiện tượng thiên văn kỳ quái năm 2021

Năm qua, các nhà thiên văn học đã vén bức màn về các hố đen quái vật, siêu cấu trúc từ tính vô hình và một kho tàng vũ trụ gồm các hành tinh ngoài Trái đất…

Đăng ngày: 01/01/2022
Phóng quá nhiều vệ tinh, Elon Musk có gây

Phóng quá nhiều vệ tinh, Elon Musk có gây "ùn tắc giao thông" vũ trụ?

Việc phóng hàng loạt vệ tinh Starlink của SpaceX khiến nhiều tổ chức lớn e ngại vì chiếm quá nhiều khoảng không gian xung quanh Trái đất.

Đăng ngày: 31/12/2021
Tiểu hành tinh với vận tốc 60.000km/h tới gần Trái đất

Tiểu hành tinh với vận tốc 60.000km/h tới gần Trái đất

Tiểu hành tinh đường kính 330 - 750m dự kiến tiếp cận ngày 7/1 với khoảng cách chỉ bằng 1/3 khoảng cách giữa Trái đất và sao Kim.

Đăng ngày: 31/12/2021
Project 1794: Dự án phát triển đĩa bay bí mật của Hoa Kỳ!

Project 1794: Dự án phát triển đĩa bay bí mật của Hoa Kỳ!

Vào những năm 1950, một nhóm kỹ sư nhỏ bắt đầu thực hiện một chương trình bí mật có tên là Project 1794 nhắm phát triển một phương tiện siêu thanh (đĩa bay) được thiết kế để bắn hạ máy bay ném bom của Liên Xô.

Đăng ngày: 31/12/2021
Cách phân biệt chòm sao và nhóm sao

Cách phân biệt chòm sao và nhóm sao

Chòm sao (constellation) và nhóm sao (asterism) là hai khái niệm khá khó phân biệt. Trong nhiều năm, hai khái niệm này không được phân biệt rõ ràng dẫn đến những nhầm lẫn, thiếu chính xác.

Đăng ngày: 31/12/2021
Nhiều

Nhiều "hành tinh non" va chạm, sinh ra Trái đất?

Các nhà khoa học đã dựng nên 2 mô hình khả dĩ nhất về cách mà Trái Đất và các hành tinh đá của Hệ Mặt trời được hình thành và tìm ra câu trả lời bất ngờ nhất.

Đăng ngày: 30/12/2021
Phi hành gia tàu Thần Châu-13 hoàn thành chuyến đi bộ ngoài không gian thứ 2

Phi hành gia tàu Thần Châu-13 hoàn thành chuyến đi bộ ngoài không gian thứ 2

Sáng sớm ngày 27/12, trong sứ mệnh xây dựng trạm vũ trụ đầu tiên của Trung Quốc, phi hành gia tàu Thần Châu 13 đã hoàn thành lần đi bộ ngoài không gian thứ 2 kéo dài khoảng 6 tiếng.

Đăng ngày: 30/12/2021
Tiêu điểm
Khoa Học News