Dải Ngân hà giữa trùng vây hố đen
Dải Ngân hà có thể đang trong tình trạng lọt thỏm giữa hàng ngàn hố đen sau hàng tỉ năm tồn tại.
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học California tại Santa Cruz (UCSC) của Mỹ đã chạy các chương trình máy tính về sự hình thành thiên hà, từ đó phát hiện Dải Ngân hà của chúng ta có lẽ đang bị bao quanh bởi những “gã khổng lồ háu đói” của vũ trụ.
Hố đen dưới sự tưởng tượng của các chuyên gia. (Ảnh: Reuters)
Mô hình này dựa trên giả thuyết rằng mọi thiên hà đều hình thành một hố đen ở vị trí trung tâm.
Trong khi các thiên hà nguyên thủy va chạm và kết hợp, các hố đen của chúng cũng sáp nhập vào nhau, dần dần trở thành một siêu hố đen có tỉ số khối gấp hàng triệu lần mặt trời.
Tuy nhiên, quá trình đụng độ giữa các hố đen trung tâm đồng thời tạo ra sóng hấp dẫn, đủ khả năng sản sinh một hố đen trẻ từ thiên hà gốc.
Dựa trên lập luận đó, các nhà nghiên cứu UCSC phát hiện có từ 70 đến 2.000 hố đen mini này đang vây quanh Dải Ngân hà, tùy thuộc vào những vụ va chạm trước đó, theo báo cáo trên chuyên san trực tuyến arXiv.

Những điều bạn chưa biết về thiên thạch
Thiên thạch là gì? Một câu hỏi nghe rất quen thuộc, tưởng chừng dễ ấy thế mà nó đã và đang đánh đố không ít người.

Các nhà khoa học đưa ra kết luận không ngờ tới về du hành thời gian
Các nhà khoa học vừa xác nhận tìm thấy hạt nhân hình quả lê. Điều này không chỉ đi ngược với một số quy luật vật lý mà còn chứng minh rằng du hành thời gian là bất khả thi.

Những điều bạn chưa biết về Tinh vân
Tinh vân là một thiên thể ở dạng mây mù gồm khí sao và bụi vũ trụ. Tỷ trọng vật chất trong tinh vân rất thấp. Nếu đo bằng tiêu chuẩn trên Trái đất, có nơi hầu như là chân không. Nhưng thể tích tinh vân lại cực kỳ to lớn, cũng phải đế

Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực
Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu xem hiện tượng Nhật Thực, Nguyệt Thực là gì? Tại sao nó lại được những người yêu thích thiên văn học quan tâm đến vậy.

Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?
Trái Đất và các hành tinh hàng xóm, cùng các tiểu hành tinh, hành tinh lùn, thiên thạch, sao chổi... thuộc hệ Mặt Trời (Thái Dương hệ) với Mặt Trời là trung tâm của hệ này.

Khám phá các giai đoạn trong chu kỳ của Mặt Trăng
Các giai đoạn (pha) của Mặt Trăng thay đổi một cách tuần hoàn, phụ thuộc vào góc chiếu của Mặt Trời tới Mặt Trăng và vị trí quan sát trên Trái Đất.
