Đánh giá mới nhất về tác dụng phụ của vắc-xin

Vắc-xin có thể gây ra các tác dụng phụ nhất định nhưng rất hiếm khi gây vấn đề nghiêm trọng và cũng không liên quan với tự kỷ hay tiểu đường týp 1, Viện Y học Mỹ tuyên bố trong một khảo sát toàn diện về tính an toàn của vắc-xin kéo dài 17 năm.

Bài báo này được tiết lộ hôm thứ 5 không nhằm mục đích làm các bậc cha mẹ lo lắng. Thay vào đó, chương trình này sẽ thực hiện yêu cầu của Chương trình bồi thường các vấn đề do vắc-xin gây ra.

“Vắc-xin là những công cụ rất quan trọng để ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm có thể gặp trong suốt cả cuộc đời, từ khi ấu thơ cho tới lúc trưởng thành. Tuy nhiên, dù là can thiệp chăm sóc sức khỏe nào cũng đều không thể tránh được những ngoại lệ”, TS Ellen Wright Clayton, Đại học Vanderbilt, và là bác sĩ nhi, nhà sinh vật học kiêm trưởng nhóm khảo sát, nói.

Đánh giá mới nhất về tác dụng phụ của vắc-xin

Báo cáo nhấn mạnh rằng vắc-xin nói chung là an toàn nhưng cũng có bằng chứng cho thấy các tác dụng phụ sau:

- Sốt gây co giật nhưng hiếm khi gây ra các hậu quả lâu dài, do tiêm vắc xin tam liên sởi - quai bị - rubella.

- Vắc-xin tam liên cũng gây ra viêm não hiếm gặp ở những người có vấn đề miễn dịch.

- Vắc-xin chủng ngừa thủy đậu đôi khi cũng gây ra các chứng như nhiễm vi-rút này, tức là cũng bị thủy đậu hoặc các đau nhức liên quan với zona thần kinh. Đôi khi nó có thể gây viêm gan, viêm phổi hoặc viêm màng não.

- 6 loại vắc-xin (gồm tam liên, bệnh thủy đậu, viêm gan B, viêm màng não, uốn ván) có thể gây ra các phản ứng dị ứng nghiêm trọng được gọi là sốc phản vệ.

- Các loại vắc-xin nói chung đôi khi có thể gây ngất hay 1 loại viêm vai.

Một số yếu tố khác hiện chưa chứng minh được như sốc phản vệ do tiêm vắc-xin HPV, vắc-xin và chứng đau khớp ở phụ nữ và trẻ em tiêm vắc-xin tam liên.

Điều này không có nghĩa là không có các tác dụng phụ khác - đánh giá không tìm đủ được các bằng chứng để quyết định hơn 100 trường hợp có thể là tác dụng phụ khác. Một số vắc-xin còn quá mới để liên quan với một số chứng thực sự hiếm gặp.

“Tôi hy vọng rằng kết quả này sẽ giúp giảm bớt sự lo lắng của một số người”, Clayton nói.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những người không nên ăn bánh chưng trong những ngày Tết

Những người không nên ăn bánh chưng trong những ngày Tết

Bánh chưng là thực phẩm không thể thiếu trong những ngày Tết cổ truyền tại Việt Nam. Đây là loại thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng nhưng không phải ai cũng nên ăn món này.

Đăng ngày: 28/01/2019
Ăn bánh chưng bị mốc dễ nhiễm độc tố gây ung thư

Ăn bánh chưng bị mốc dễ nhiễm độc tố gây ung thư

Nhiều người có thói quen gọt bỏ phần ngoài mốc trước khi chiên ăn mà không biết rằng thực phẩm mốc sinh ra độc tố aflatoxin có thể gây ung thư.

Đăng ngày: 28/01/2019
Cách bảo quản bánh chưng ngày Tết thơm ngon

Cách bảo quản bánh chưng ngày Tết thơm ngon

Bánh chưng là món ăn ngon truyền thống, tương đối cân bằng các nhóm thực phẩm (glucid, protein, lipid) và giàu dinh dưỡng.

Đăng ngày: 28/01/2019
Nghe nhạc trong lúc làm việc giúp khai thông tâm trí, mở mang sáng tạo?

Nghe nhạc trong lúc làm việc giúp khai thông tâm trí, mở mang sáng tạo?

Theo Futurism, nhiều người thường cảm nhận âm nhạc giống như một chất xúc tác tuyệt vời cho tâm trạng khi làm việc.

Đăng ngày: 24/10/2018
Lợi ích của nước ép thơm, dứa, khóm

Lợi ích của nước ép thơm, dứa, khóm

Dứa, thơm, khóm có đặc tính kháng viêm, chữa lành vết bầm tím và làm giảm đau viêm khớp. Nó cũng hỗ trợ rất tốt cho việc tiêu hóa.

Đăng ngày: 18/10/2018
Cảnh giác với vật dụng làm từ nhựa đen: Chúng có thể là rác điện tử tái chế chứa kim loại nặng

Cảnh giác với vật dụng làm từ nhựa đen: Chúng có thể là rác điện tử tái chế chứa kim loại nặng

Liệu các chất độc hại trong rác thải điện tử có len lỏi vào thực phẩm, hay được hấp thụ qua da để vào cơ thể con người hay không?

Đăng ngày: 22/07/2018
Chữa lành tổn thương tim ở trẻ sơ sinh nhờ cấy ghép ty lạp thể

Chữa lành tổn thương tim ở trẻ sơ sinh nhờ cấy ghép ty lạp thể

Công nghệ mới do các bác sĩ tại Bệnh viện nhi Boston phát triển, hứa hẹn sẽ đem đến cơ hội sống bình thường, khỏe mạnh cho rất nhiều trẻ sơ sinh bị tổn thương tim.

Đăng ngày: 22/07/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News