Loài vật giao phối nhanh nhất thế giới, chỉ mất vỏn vẹn 1 giây
Loài vật này thậm chí chỉ cần chưa đầy 1 giây là đã có thể giao phối với nhau nhanh như chảo chớp.
Ruồi giấm chính là loài vật có thời gian giao phối ngắn nhất hành tinh, chúng chỉ cần dưới 1 giây cho việc ân ái, lý do là bởi nhu cầu sinh sản của ruồi giấm rất nhanh chóng và có khả năng sinh tồn cao trong nhiều môi trường đa dạng.
Ruồi đực và ruồi cái thường “khiêu vũ” với nhau sau đó ruồi đực tiếp cận con cái để làm “chuyện ấy”.
Chúng ta hoàn toàn có thể thấy ruồi giấm ở các nơi có thực phẩm để thối rữa/lên men, hoặc nhà hàng, kho hàng, nhà ở, khu chế biến, cửa hàng tạp phẩm, phạm vi phân bố của chúng rất rộng rãi. Đặc điểm của ruồi giấm trưởng thành là mắt đỏ và dài khoảng 3-4 mm, phần trước thân có màu nâu vàng, đằng sau có sọc đen.
Trước thời điểm giao phối, ruồi đực và ruồi cái thường “khiêu vũ” với nhau sau đó ruồi đực tiếp cận con cái để làm “chuyện ấy”. Ruồi giấm cái có thể đẻ khoảng 500 trứng, chỉ trong vòng vài ngày chúng sẽ biến thành ruồi trưởng thành, loài vật này sinh sản với tốc độ chóng mặt, chúng thường đẻ trứng trong thực phẩm ẩm ướt, lên men.
Sau khi giao phối xong, ruồi đực sẽ quanh quẩn bên ruồi cái khoảng 15 phút để “đánh dấu chủ quyền” với các con đực khác.
Nếu ruồi giấm là loài vật giao phối nhanh nhất thế giới thì hải cẩu và rắn lại có thời gian giao phối lâu dài có thể kéo dài hàng giờ. Hải cẩu giao phối từ 40 đến 70 phút, còn rắn có thể giao phối trong vài giờ hoặc tính theo ngày. Khoảng thời gian lâu tới như vậy để đảm bảo sự sống còn của quần thể, đối mặt với sự cạnh tranh của các đối thủ.

Những loài thực vật nhanh nhất thế giới
Trái với suy nghĩ thông thường, thực vật không phải luôn tĩnh tại mà có thể hành động rất nhanh với thời gian tính bằng mili giây.

Thảm họa sau động đất lịch sử ở Thổ Nhĩ Kỳ: Hàng triệu con sâu róm đổ bộ, hình ảnh khiến ai cũng "rùng mình"
Sau trận động đất lịch sử ngày 6/2 vừa qua, Thổ Nhĩ Kỳ - đất nước bị ảnh hưởng mạnh nhất vẫn đang phải gánh chịu những hậu quả sau đó.

"Lúa ma" xuất hiện ở Hà Nam do lai tạp giống
Các nhà khoa học nhận định, hiện tượng lúa ma xuất hiện có thể do giống bị thoái hóa, lẫn lúa dại và kỹ thuật canh tác, làm đất.

Marimo: Loài tảo cầu cực kì "đáng yêu" đang được giới trẻ yêu thích hiện nay là gì?
Tảo cầu hay còn gọi là Marimo, bóng hồ, bóng rong biển, tên khoa học là Aegagropila linnaei, là một loại tảo thường được tìm thấy ở bắc của bán cầu Bắc.

Côn trùng khổng lồ kỷ Jura được tìm thấy ở siêu thị Walmart
Loài bọ cánh cứng khổng lồ được cho là đã tuyệt chủng ở miền đông Hoa Kỳ nhưng được phát hiện vẫn còn sống sót.

Bí mật của loài kiến sống ung dung tự tại ở sa mạc Sahara
Cái nắng, cái nóng như thiêu như đốt ở sa mạc nóng nhất thế giới có vẻ "chẳng nhằm nhò" gì với những chú kiến bạc Sahara.
