Nhà du hành Nhật hoàn tất chuyến đi ngoài trạm ISS

Cơ quan Khám phá Hàng không vũ trụ Nhật Bản cho biết sáng 2/11, nhà du hành Akihiko Hoshide làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đã kết thúc chuyến đi bộ ra ngoài khoảng không thứ ba của mình và hoàn tất nhiệm vụ thay thế một thiết bị điện bị hỏng trên ISS.

>>> Phi hành gia sắp bước ra ngoài trạm vũ trụ


Nhà du hành Akihiko Hoshide trong chuyến đi bộ thứ 2

Chuyến đi bộ lần này của nhà du hành Hoshide kéo dài 6 giờ 38 phút, là bước cuối cùng trong nhiệm vụ nêu trên.

Hai chuyến bước ra khoảng không trước đó được thực hiện vào tháng Tám và tháng Chín vừa qua.

Tổng số thời gian của cả ba chuyến đi là 21 giờ 23 phút. Với thành tích này, ông Hoshide đã trở thành nhà du hành vũ trụ Nhật Bản có thời gian bước ra ngoài khoảng không lâu nhất.

Người từng giữ danh hiệu này trước đó là nhà du hành Soichi Noguchi, với thành tích 20 giờ 5 phút.

Ông Hoshide, cùng nhà du hành người Mỹ Sunita Williams, được giao nhiệm vụ sửa chỗ rò khí ammoniac, vốn được sử dụng để làm mát thiết bị cung cấp điện. Thất bại trong việc bịt chỗ rò sẽ gây ra giảm lượng điện cung cấp cho ISS khoảng 13% vào cuối năm nay.

Nhà du hành Hoshide dự kiến trở về Trái Đất vào ngày 19/11 tới, sau bốn tháng lưu lại trên ISS.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Thiên thạch là gì? Một câu hỏi nghe rất quen thuộc, tưởng chừng dễ ấy thế mà nó đã và đang đánh đố không ít người.

Đăng ngày: 03/04/2025
Các nhà khoa học đưa ra kết luận không ngờ tới về du hành thời gian

Các nhà khoa học đưa ra kết luận không ngờ tới về du hành thời gian

Các nhà khoa học vừa xác nhận tìm thấy hạt nhân hình quả lê. Điều này không chỉ đi ngược với một số quy luật vật lý mà còn chứng minh rằng du hành thời gian là bất khả thi.

Đăng ngày: 02/04/2025
Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Tinh vân là một thiên thể ở dạng mây mù gồm khí sao và bụi vũ trụ. Tỷ trọng vật chất trong tinh vân rất thấp. Nếu đo bằng tiêu chuẩn trên Trái đất, có nơi hầu như là chân không. Nhưng thể tích tinh vân lại cực kỳ to lớn, cũng phải đế

Đăng ngày: 28/03/2025
Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu xem hiện tượng Nhật Thực, Nguyệt Thực là gì? Tại sao nó lại được những người yêu thích thiên văn học quan tâm đến vậy.

Đăng ngày: 22/03/2025
Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Trái Đất và các hành tinh hàng xóm, cùng các tiểu hành tinh, hành tinh lùn, thiên thạch, sao chổi... thuộc hệ Mặt Trời (Thái Dương hệ) với Mặt Trời là trung tâm của hệ này.

Đăng ngày: 22/03/2025
Khám phá các giai đoạn trong chu kỳ của Mặt Trăng

Khám phá các giai đoạn trong chu kỳ của Mặt Trăng

Các giai đoạn (pha) của Mặt Trăng thay đổi một cách tuần hoàn, phụ thuộc vào góc chiếu của Mặt Trời tới Mặt Trăng và vị trí quan sát trên Trái Đất.

Đăng ngày: 06/03/2025
Xuyên không là có thật và đây là người duy nhất được trải nghiệm điều đó

Xuyên không là có thật và đây là người duy nhất được trải nghiệm điều đó

Khoa học đã từng chứng minh rằng chúng ta có thể thực hiện du hành thời gian - ít nhất là về mặt lý thuyết.

Đăng ngày: 03/03/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News