Phát hiện mặt trăng của tiểu hành tinh gần Trái đất

Các nhà khoa học phát hiện 2020 BX12 là một tiểu hành tinh nhị phân với một tảng đá nhỏ hơn quay quanh tảng đá lớn hơn. 

Ngày 27/1, các nhà khoa học sử dụng kính viễn vọng trên đỉnh Mauna Loa ở Hawaii phát hiện một tiểu hành tinh mà đã từng thấy trước đây. Nhóm nghiên cứu đặt tên cho tiểu hành tinh này là 2020 BX12. Do kích thước và quỹ đạo của 2020 BX12, nó được nhận định là một tiểu hành tinh có khả năng gây nguy hiểm cho Trái Đất. Tảng đã vũ trụ này đang tiến gần với Trái Đất ở khoảng cách 4,3 triệu km. Theo tính toán của các nhà thiên văn học, tiểu hành tinh này sẽ ngày càng gần Trái Đất hơn trong thế kỷ tới.

Hiện tại, quỹ đạo bay của tiểu hành tinh này vẫn không phải là mối đe dọa đối với sự sống trên Trái Đất nhưng đây là cơ hội cho các nhà khoa học tìm hiểu thêm về đá không gian. Trong hai ngày 4 và 5/2, trạm radar tại Arecibo đã đặt mục tiêu là tiểu hành tinh 2020 BX12. Dựa trên các quan sát, các nhà khoa học phát hiện ra rằng 2020 BX12 là một tiểu hành tinh nhị phân với một tảng đá nhỏ hơn quay quanh tảng đá lớn. Khoảng 15% các tiểu hành tinh lớn hơn được phát hiện trước đây thường là loại nhị phân, theo NASA .

Phát hiện mặt trăng của tiểu hành tinh gần Trái đất
Hình ảnh tiểu hành tinh nhị phân 2020 BX12 quan sát từ vệ tinh trong năm nay. (Ảnh: Đài thiên văn Arecibo/NASA/NSF).

Tảng đá lớn có khả năng dài ít nhất là 165m còn tảng đá nhỏ được xem như vệ tinh Mặt Trăng của tiểu hành tinh 2020 BX12 có chiều rộng khoảng 70m. Khi được quan sát bởi đài thiên văn Arecibo vào ngày 5/2, hai tảng đá này cách nhau 360m. Các nhà khoa học dự đoán rằng hai tảng đá này có thể đi hết một vòng quỹ đạo của nhau trong 45 đến 50 giờ, tảng đá nhỏ hơn có thể sáng hơn và luôn bay theo tảng đá lớn.

Sự lo ngại về các mối đe dọa từ vũ trụ là động lực cho các nhà khoa học nghiên cứu về các tiểu hành tinh. Bằng cách khảo sát các tảng đá không gian gần Trái Đất, họ sẽ xác định được thời gian để con người có những biện pháp phòng tránh. Các tiểu hành tinh cũng rất thú vị về mặt khoa học vì chúng đại diện cho sự hình thành của Hệ Mặt trời.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Lần đầu tìm thấy thông tin từ hạt bụi Mặt trăng

Lần đầu tìm thấy thông tin từ hạt bụi Mặt trăng

Phân tích bụi dính trên găng tay của phi hành gia, nhà nghiên cứu tìm thấy sắt, nước và heli trong hạt bụi Mặt Trăng.

Đăng ngày: 17/02/2020
Công cuộc đi tìm loại vật chất bí ẩn nhất vũ trụ

Công cuộc đi tìm loại vật chất bí ẩn nhất vũ trụ

Từ sâu dưới lòng đất, trong các mỏ vàng và niken bỏ hoang, những thùng chứa xenon lỏng và tinh thể germanium được dùng để dò tìm hạt vật chất tối.

Đăng ngày: 16/02/2020
Bầu trời ở các hành tinh khác có xanh như ở Trái đất không?

Bầu trời ở các hành tinh khác có xanh như ở Trái đất không?

Trước khi nói về khí quyển của các hành tinh khác, chúng ta hãy cùng tìm hiểu khí quyển là gì.

Đăng ngày: 16/02/2020
Cảnh sát bảo vệ hành tinh - nghề thu nhập gần 200.000 USD/năm của NASA

Cảnh sát bảo vệ hành tinh - nghề thu nhập gần 200.000 USD/năm của NASA

Nhiệm vụ của người bảo vệ hành tinh không chỉ giúp Trái Đất tránh khỏi các sinh thể ngoài vũ trụ như vi khuẩn, mà còn bảo vệ các dạng sống trong không gian khỏi chúng ta.

Đăng ngày: 14/02/2020
Phát hiện hành tinh đang hình thành

Phát hiện hành tinh đang hình thành

Học viện Công nghệ Rochester, Mỹ công bố phát hiện một hành tinh trẻ nặng gấp 10 lần sao Mộc, cách Trái Đất chỉ 330 năm ánh sáng.

Đăng ngày: 14/02/2020
Tín hiệu bí ẩn từ không gian sâu thẳm đang lặp lại trong chu kỳ 16 ngày

Tín hiệu bí ẩn từ không gian sâu thẳm đang lặp lại trong chu kỳ 16 ngày

Theo một nghiên cứu mới, một vụ nổ radio nhanh (FRB) đã được phát hiện đến từ một thiên hà cách Trái đất 500 triệu năm ánh sáng và nó cứ lặp đi lặp lại sau mỗi 16 ngày.

Đăng ngày: 13/02/2020
Phóng thành công tàu thăm dò cực Mặt trời

Phóng thành công tàu thăm dò cực Mặt trời

Tàu vũ trụ Solar Orbiter phóng từ căn cứ không quân Cape Canaveral ở Florida vào 11h03 ngày 10/2 theo giờ Hà Nội và bắt đầu hành trình tiếp cận Mặt Trời.

Đăng ngày: 13/02/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News