Sửng sốt công bố mới về dấu hiệu nhận sự sống ngoài hành tinh

Khi tìm kiếm dấu hiệu sự sống ngoài hành tinh, các nhà khoa học chủ yếu tập trung vào nơi có nước.

Nghiên cứu mới cho rằng các yếu tố "sinh học" khác như phốt pho, và molypden có thể giúp đánh giá tiềm năng sự sống mới ngoài vũ trụ.

Trước giờ, trên Trái đất, các yếu tố được xem là chìa khóa tạo nên sự sống có trong đại dương có thể bao gồm nitơ và phốt pho. Nitơ là cần thiết để tạo ra protein, và cả nitơ và phốt pho là thành phần quan trọng của DNA và RNA.

Một số nghiên cứu gần đây cho thấy, lượng phốt pho có dày đặc trong các đại dương từ khoảng 635 triệu đến 800 triệu năm trước, điều này từng có thể giúp hỗ trợ sự tiến hóa của động vật trên Trái đất.

Sửng sốt công bố mới về dấu hiệu nhận sự sống ngoài hành tinh
Europa có thể có đủ phốt-pho để hỗ trợ sự sống. (Nguồn ảnh: L Phys).

Nghiên cứu thêm về sự sống ngoài hành tinh, các nhà nghiên cứu nhận thấy, bức xạ từ sao Mộc liên tục chiếu lên bề mặt của mặt trăng vệ tinh Europa, tạo ra các phân tử được gọi là chất oxy hóa, những chất oxy hóa này có thể xâm nhập vào biển nằm ẩn bên dưới bề mặt của Europa, nơi chúng có thể phản ứng với sunfua, và làm cho nước biển có tính axit cao.

Như vậy, các nhà nghiên cứu cho biết, Europa có thể có đủ phốt-pho để hỗ trợ sự sống, mặc dù các đại dương có tính axit cao có thể làm xáo trộn cơ hội cho sự sống đang ẩn mình bên dưới bề mặt.

Ngoài ra, có một nghiên cứu trước đây cho rằng, các kim loại vi lượng như molypden, mangan và coban cũng có thể chứng minh tính sinh học đặc thù nằm bên dưới đại dương tiềm ẩn.

Molybdenum đóng một vai trò quan trọng trong một số quá trình hoạt hóa enzyme, đáng chú ý nhất là trong việc cố định nitơ” - tức là phá vỡ các liên kết hóa học mạnh mẽ, giữ nguyên tử nitơ theo cặp trong khí quyển Europa và “cố định” các nguyên tử nitơ đơn, thành các phân tử hữu cơ quan trọng bên dưới bề mặt Europa, Lingam nói.

Ngoài ra, molypden "ảnh hưởng đến tổng hợp protein cũng như sự trao đổi chất và tăng trưởng ở nhiều sinh vật sống tồn tại bí ẩn trên Europa", ông giải thích.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Chi tiết các sự kiện thiên văn có thể quan sát từ Việt Nam năm 2018

Chi tiết các sự kiện thiên văn có thể quan sát từ Việt Nam năm 2018

Theo chuyên gia Đặng Vũ Tuấn Sơn, Chủ tịch Hội Thiên văn học trẻ Việt Nam, 2018 sẽ là một năm hấp dẫn với người yêu thích quan sát bầu trời, trong đó đặc biệt nhất là hai lần nguyệt thực toàn phần.

Đăng ngày: 02/08/2018
NASA chia sẻ những cú ngã của phi hành gia trên Mặt Trăng

NASA chia sẻ những cú ngã của phi hành gia trên Mặt Trăng

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) từng lập báo cáo chi tiết về tất cả những lần phi hành gia sảy chân ngã trên Mặt Trăng vì mục đích nghiên cứu khoa học, theo Science Alert.

Đăng ngày: 09/07/2018
NASA sắp phóng tàu

NASA sắp phóng tàu "chạm vào Mặt trời"

Nhận trách nhiệm lần này là tàu thăm dò không người lái Solar Parker. Tàu được đặt tên theo nhà vật lý học, thiên văn học Eugene Parker - người đầu tiên đưa ra những khái niệm gió Mặt trời.

Đăng ngày: 09/07/2018
Bụi liên sao có thể đã tạo ra Hệ Mặt trời?

Bụi liên sao có thể đã tạo ra Hệ Mặt trời?

Nhóm các nhà thiên văn học tìm thấy một số bụi liên sao, tham gia hình thành Trái đất và Hệ Mặt trời cách đây hàng tỉ năm.

Đăng ngày: 07/07/2018
Các thiên thạch quanh Trái đất đến từ đâu?

Các thiên thạch quanh Trái đất đến từ đâu?

Theo nghiên cứu mới nhất, hầu hết thiên thể nhỏ trên không gian có nguồn gốc từ 5 hoặc 6 hành tinh nhỏ đã nổ tung và vẫn còn di chuyển quanh Hệ mặt trời của chúng ta.

Đăng ngày: 06/07/2018
Kinh ngạc bằng chứng về sự tồn tại rõ của vật chất tối

Kinh ngạc bằng chứng về sự tồn tại rõ của vật chất tối

Sử dụng một trong những siêu máy tính nhanh nhất trên thế giới, các nhà khoa học đã mô phỏng sự phân bố vật chất bí ẩn nằm trong các thiên hà "lùn" vệ tinh.

Đăng ngày: 05/07/2018
Những tác động có thể hủy diệt một hành tinh

Những tác động có thể hủy diệt một hành tinh

Việc va chạm mạnh với thiên thể khác hoặc chịu tác động nhất định từ bên ngoài có thể khiến một hành tinh vỡ vụn.

Đăng ngày: 05/07/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News