động vật có vú
Khám phá "đứa con lai quái dị của chuột chù và nhím"
Ẩn sâu trong những khu rừng nhiệt đới ẩm ướt ở phía Đông, Bắc Madagascar, có một loài sinh vật kỳ dị với có vẻ ngoài vừa giống nhím, vừa giống chuột chù với màu sắc sặc sỡ.
Đăng ngày: 12/01/2021
Sự thật khó tin về trí thông minh của cá heo
Năm 1985, trong một cuộc nghiên cứu về cá heo, để giải khuây, một nhà khoa học đã đóng giả làm Poseidon, ông ta đặt vòng rong biển lên đầu và sau đó ném nó xuống biển.
Đăng ngày: 11/11/2020
Hóa thạch mới phát hiện tiết lộ cuộc sống của động vật có vú sơ khai
Nghiên cứu mới cho thấy những loài động vật có vú đầu tiên trên Trái Đất sống chậm chạp và có tuổi thọ cao hơn.
Đăng ngày: 15/10/2020
Loading...
Tìm ra động vật đầu tiên có thể “nhìn thấy” từ trường
Một số nhà nghiên cứu ở Đức tuyên bố, họ đã tìm thấy loài động vật có vú sở hữu cặp mắt có thể “thấy” từ trường. Đây được coi như là một nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực “giác quan thứ 6” bí ẩn.
Đăng ngày: 14/10/2020
Tìm thấy dấu vết của động vật có vú trên hóa thạch của loài khủng long Mamenchisaurus
Các nhà khoa học Đức đã mô tả bằng chứng lâu đời nhất được biết đến về việc động vật có vú đã từng "ăn thịt" khủng long từ những dấu răng trên xương sườn cổ của loài khủng long Mamenchisaurus.
Đăng ngày: 01/09/2020
Tại sao con người lại không có bộ lông như tinh tinh hay khỉ đột?
Chúng ta biết rằng con người đã từng có thời gian sở hữu bộ lông dày! Nhưng vì một lý do nào đó mà chúng ta lại mất đi nó.
Đăng ngày: 20/05/2020
Phát hiện loài chuột chù có xương sống khoẻ nhất trong động vật có vú
Thoạt nhìn thì xương sống của loài chuột chù ở Congo không có gì khác trong vương quốc động vật với các đốt sống đan xen làm cho cột sống trở nên vô cùng mạnh mẽ và cứng nhắc khi bị nén.
Đăng ngày: 06/05/2020
Hoạt động di cư bí ẩn của cá voi
Hàng năm, khi biển Bắc cực hoặc Nam cực rơi vào mùa đông, các đàn cá voi lại bắt đầu chuyến hành trình “vòng quanh thế giới”. Các nhà khoa học cho rằng, chúng làm vậy để tránh khí hậu quá lạnh và do môi trường khan hiếm thức ăn.
Đăng ngày: 31/03/2020
Động vật cái sống lâu hơn đực trung bình 18,6%
Không chỉ ở quần thể người (phụ nữ sống lâu hơn nam giới), các nhà khoa học phát hiện các động vật có vú khác cũng có tuổi thọ cao hơn con đực.
Đăng ngày: 26/03/2020
Loading...
Tại sao cá nhà táng không bị mắc bệnh lặn nước?
Cá nhà táng được coi là một loài động vật khắp thế giới, có nghĩa là phạm vi của chúng trải rộng trên tất cả hoặc hầu hết thế giới trong các môi trường sống thích hợp.
Đăng ngày: 24/03/2020
Vì sao chuột túi Wallaby mang thai suốt cả tuổi trẻ?
Chuột túi Wallaby có 2 tử cung, mỗi cái có buồng trứng và cổ tử cung riêng khiến nó có thể ở tình trạng mang thai suốt trưởng thành. Thậm chí, loài này có thể mang thai chỉ từ 1 - 2 ngày trước khi sinh một đứa con khác ở trong bụng.
Đăng ngày: 04/03/2020
Phát hiện mới giúp giải thích lý do động vật có vú có thính lực tốt hơn
Các động vật có vú hiện đại, trong đó có con người, có thể tiếp nhận âm thanh nhờ 3 mẩu xương bé xíu ở tai giữa, thứ không tồn tại ở loài bò sát tổ tiên.
Đăng ngày: 07/12/2019
Một số động vật có thể tự tạm dừng… thai kỳ
Mặc dù từ những năm 1850, các nhà khoa học đã biết rằng một số loài động vật có khả năng này, nhưng cho đến gần đây nó đã trở nên rõ rang hơn liên quan đến việc mang thai, tế bào gốc và bệnh ung thư của con người.
Đăng ngày: 31/10/2019
Môi trường ngoài không gian có thể không ảnh hưởng tới sinh sản
Nhóm nghiên cứu đã tiến hành kiểm tra sức khỏe sinh sản của 12 con chuột đực có 35 ngày sống trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trong các lồng được thiết kế đặc biệt.
Đăng ngày: 02/10/2019
Sự thực về loài hà mã to béo: Ăn cực ít, đi như múa ba lê, chế được kem chống nắng
Hà mã là nỗi kinh hoàng ở Châu Phi. Trọng lượng lên đến hàng tấn và cặp nanh dài nửa mét, chúng không ngán đối địch với bất cứ sinh vật nào.
Đăng ngày: 09/04/2019
Chuột nâu Úc là động vật có vú đầu tiên tuyệt chủng vì biến đổi khí hậu
Chính phủ Úc xác nhận sự tuyệt chủng đầu tiên của một loài động vật có vú là kết quả của sự biến đổi khí hậu do con người gây ra.
Đăng ngày: 21/02/2019
Tiêu điểm