Bầu khí quyển
Khí quyển trên hành tinh kim cương
Sử dụng kỹ thuật mới dựa trên dữ liệu thu được từ kính thiên văn Hubble, một nhóm nhà khoa học châu Âu đã tìm hiểu các chất tồn tại trong bầu khí quyển bao quanh hành tinh 55 Cancri e.
Đăng ngày: 18/02/2016
Hành tinh khí khổng lồ trữ nước trong mây
Phát hiện mới của các nhà thiên văn học chỉ ra một nhóm hành tinh khí khổng lồ ngoài hệ Mặt Trời được bao phủ bởi những đám mây trữ nước.
Đăng ngày: 16/12/2015
Phương pháp cân các hành tinh ngoài Trái đất
Phương pháp cân các hành tinh này không chỉ cho biết trọng lượng của hành tinh đó mà còn có thể tiết lộ mức độ thân thiện của chúng với cuộc sống con người.
Đăng ngày: 30/10/2015
Loading...
Những bí ẩn về Sao Kim
Sao Kim - điểm đến của tàu vũ trụ Venus Express là một hành tinh có rất nhiều điều bí ẩn mà con người cần phải nghiên cứu để hiểu được về các hiện tượng cũng như sự nóng lên của khí hậu Trái đất.
Đăng ngày: 09/10/2015
Sự thật về những luồng ánh sáng bí ẩn
Ánh sáng phát ra khỏi bầu khí quyển với những hình ảnh kỳ lạ và bí ẩn. Đôi khi mọi người lý giải chúng là UFO hay hoạt động của một lực lượng huyền bí nào đó.
Đăng ngày: 30/09/2015
Vì sao ngôi sao có 5 cánh?
Vào một đêm tháng Giêng giá lạnh, những ngôi sao nhọn hoắt toả ánh sáng lấp lánh trên bầu trời, trong khi đó lúc bình minh lên, một hành tinh tương tự khác - mặt trời - lại đỏ rực như một quả cầu lửa tròn xoe.
Đăng ngày: 19/09/2015
Vụ hỏa hoạn lớn nhất lịch sử ở Chicago
Ngày 8 tháng 10 năm 1871 là một ngày chủ nhật, trên đường phố Chicago nước Mỹ, người dân vui chơi chen chúc đầy chật đường phố. Trời tối dần, bỗng một ngôi nhà ở Đông Bắc thành phố bốc cháy. Đội chữa cháy nghe tin, chưa kịp đem dụng cụ tới, thì đã nghe báo có đám cháy thứ hai. Nhà thờ Xanh Bauyn cách nơi xảy ra đám cháy thứ nhất hơn 3 km cũng bốc cháy. Họ vội chia một nửa số quân đi chữa cháy ở nhà thờ. Tiếp đó còi báo cháy khắp nơi vang lên. Đội chữa cháy chạy Đông chạy Tây, không biết nên chữa
Đăng ngày: 19/09/2015
Bằng chứng cho thấy Diêm Vương là một hành tinh trẻ
Hình ảnh mới nhất do tàu vũ trụ New Horizons cung cấp cho thấy bằng chứng về sự trẻ trung của Diêm Vương tinh: những dòng sông băng đang chảy trên bề mặt nó.
Đăng ngày: 28/07/2015
Phát hiện mới về bầu khí quyển của sao Diêm Vương
Số liệu gửi về từ tàu vũ trụ New Horizons của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho thấy lớp khí bao bọc xung quanh hành tinh lùn kéo dài khoảng 1.000 dặm (hơn 1.600 km) bên ngoài không gian, xa hơn rất nhiều so với bầu khí quyển của Trái Đất. Lớp khí quyển của hành tinh chúng ta chỉ có độ cao 75 dặm (tương đương 120 km), tính từ mặt đất.
Đăng ngày: 26/07/2015
Loading...
Ngoại hành tinh cũng có tầng bình lưu giống Trái Đất
Bằng kính thiên văn vũ trụ Hubble, các nhà khoa học tại NASA đã phát hiện ra tầng bình lưu - một trong những lớp chính của bầu khí quyển Trái Đất, xuất hiện trên một ngoại hành tinh khổng lồ, siêu nóng có tên gọi WASP-33b nằm ở chòm sao Andromeda cách chúng ta 378 năm ánh sáng. Qua phát hiện này, NASA hy vọng sẽ có thêm manh mối về cấu tạo của một hành tinh và cách nó được hình thành.
Đăng ngày: 15/06/2015
Sự thực gây sốc về hành tinh lùn nhỏ nhất hệ Mặt trời
Ceres là hành tinh lùn nhỏ nhất được biết trong hệ Mặt trời ẩn chứa nhiều sự thực gây sốc khiến các nhà thiên văn học say mê khám phá.
Đăng ngày: 01/06/2015
Khám phá bí ẩn siêu bão xuất hiện trên Sao Thổ
Mới đây, theo phân tích của các nhà khoa học, vành đai Sao Thổ khổng lồ được tạo nên bởi các trận dông bão lớn diễn ra theo chu kỳ từ 20 đến 30 năm trong bầu khì quyển của hành tinh khí khổng lồ này.
Đăng ngày: 16/04/2015
Cực quang tím bí ẩn trên sao Hỏa
Tàu thăm dò MAVEN của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) phát hiện hiện tượng cực quang rực sáng trên sao Hỏa vào giữa tháng 12 năm ngoái. Nó diễn ra ở khắp bán cầu bắc từ ngày 8 đến 23/12, tại độ cao thấp hơn so với bất kỳ cực quang nào từng được phát hiện trước đây.
Đăng ngày: 26/03/2015
Mỹ tham vọng đưa máy sản xuất oxy lên sao Hỏa
Các nhà khoa học Mỹ đang chế tạo một chiếc máy có thể biến khí CO2 thành oxy. Dự kiến công nghệ này sẽ được hoàn thành và đưa vào sử dụng trong năm 2020.
Đăng ngày: 20/03/2015
Thái Lan lên kế hoạch tự nghiên cứu bầu khí quyển
Ngay sau khi NASA tuyên bố hủy dự án nghiên cứu khí hậu tại khu vực Đông Nam Á (SEAC4RS), một nhóm khoảng 20 nhà khoa học hàng đầu của Thái Lan đã lên kế hoạch tự nghiên cứu bầu khí quyển nhằm nâng cao hiểu biết về khí hậu và cải thiện khả năng dự báo thời tiết cho cơ quan hữu quan của nước này.
Đăng ngày: 04/07/2012
Đám mây phát sáng
Một phi hành gia trên Trạm Không gian Quốc tế (ISS) chụp bức ảnh khi đám mây bay ở phía trên cao nguyên Tây Tạng vào ngày 13/6, Livescience cho biết. Những tầng thấp hơn của bầu khí quyển cũng được chiếu sáng trong ảnh. Tầng thấp nhất, gọi là tầng bình lưu, có màu cam nhạt lẫn đỏ v
Đăng ngày: 26/06/2012
Tiêu điểm