Hóa thạch
Hang khủng long cung cấp những chi tiết mới về biến đổi khí hậu thời cổ đại
Tiếp theo khám phá về hang khủng long đầu tiên ở Montana, nhà cổ sinh vật Anthony Martin đến từ đại học Emory đã tìm ra bằng chứng về nhiều hang khủng long khác – lần này là ở nửa kia Trái đất, mãi tận Victoria, nước Úc.
Đăng ngày: 15/07/2009
Phát hiện hóa thạch cá sấu có hình dáng giống loài tatu ở Braxin
Một loài cá sấu cổ có bộ da ngoài giống như vảy loài tatu ở Nam Mỹ mới được phát hiện ngày hôm qua tại một bảo tàng khí hậu tại Braxin.
Đăng ngày: 15/07/2009
Hóa thạch mới cho thấy động vật linh trưởng có tổ tiên ở châu Á
Một động vật linh trưởng hóa thạch mới được phát hiện tại Myanmar tiết lộ rằng tổ tiên chung của người, khỉ không đuôi và vượn có thể đã tiến hóa từ động vật linh trưởng châu Á, chứ không phải châu Phi như nhiều nhà nghiên cứu vẫn nghĩ.
Đăng ngày: 06/07/2009
Loading...
3 hóa thạch mới đưa Úc trở lại bản đồ khủng long
Các nhà khoa học đã phát hiện ba loài khủng long Úc tại một nhánh sông thời tiền sử thuộc khu vực miền Tây Queensland.
Đăng ngày: 06/07/2009
Hoá thạch Piranha dài 3 feet
Nếu bạn cho rằng piranha là một loài cá đáng sợ thì bạn nên mừng rằng Megapiranha không còn tồn tại nữa.
Đăng ngày: 29/06/2009
Khối lượng dầu đáng kinh ngạc rò rỉ xuống biển
Vụ tràn dầu đầy tai tiếng của tàu Exxon Valdez vào năm 1989, khiến 10 triệu gallon (tương đương khoảng 40 triệu lít) dầu thô tràn ra vùng eo biển nguyên sơ Prince William.
Đăng ngày: 10/06/2009
Phát hiện động vật họ người 12 triệu năm tuổi với nhiều đặc điểm khuôn mặt hiện đại
Các nhà khoa học tại Tây Ban Nha đã khám phá ra xương quai hàm và xương mặt hóa thạch của một giống vượn người sống ở kỉ Miocene trung, khoảng 12 triệu năm trước.
Đăng ngày: 10/06/2009
Tìm thấy xương của 'thủy quái' tại Anh
Các nhà khảo cổ đang lắp ráp bộ xương hóa thạch của một động vật khổng lồ kỳ lạ từng sống ở eo biển Anh từ 200 triệu năm trước.
Đăng ngày: 02/06/2009
Cạnh tranh làm xuất hiện loài khủng long mới tại Tây Bắc Alberta
Phát hiện về hiện tượng ‘cá lớn nuốt cá bé’ diễn ra tại tây bắc bang Alberta 73 triệu năm trước cũng có thể dẫn đến phát hiện về một loài khủng long mới ở đây.
Đăng ngày: 29/05/2009
Loading...
Hoá thạch của chuột chù “khổng lồ” gần 1 triệu năm tuổi được tìm thấy ở Tây Ban Nha
Những phân tích về phát sinh loài và kết quả đo đạc răng và hàm hoá thạch của con chuột chù tìm thấy trong trầm tích ở Gran Dolina de Atapuerce, Burgos đã kết luận rằng: đây là một loài mới.
Đăng ngày: 29/05/2009
Hóa thạch Ida đã bị thổi phồng
Các nhà khoa học dường như thường xuyên dập khuôn theo phương pháp, và đôi khi tự đẩy mình đến tình trạng mù mờ. Những cũng có những lúc lại gây om sòm đôi chút.
Đăng ngày: 22/05/2009
Phát hiện hóa thạch tổ tiên chung của con người và các loài linh trưởng hiện đại
Các nhà khoa học mới đây đã phát hiện hóa thạch tổ tiên của con người có tuổi thọ 47 triệu năm. Được khai quật tại Messel Pit, Đức, hóa thạch này được đặt tên là Darwinius masillae có tuổi thọ nhiều hơn gấp 20 lần so với hầu hết các hóa thạch tạo nên quá trình tiến hóa của con người.
Đăng ngày: 21/05/2009
Hóa thạch rùa mang thai
Các nhà cổ sinh vật học cho biết họ đã phát hiện hóa thạch của một con rùa chừng 75 triệu năm tuổi.
Đăng ngày: 19/05/2009
Phát hiện bộ xương giống khủng long ở Bình Thuận
Trong lúc đào hố trồng xoài, người dân ở Bình Thuận phát hiện một bộ xương động vật có hình thù rất lạ, to lớn, trông giống xương khủng long thời tiền sử.
Đăng ngày: 16/05/2009
Phát hiện protein khủng long cổ nhất
Một nghiên cứu mới đây đã phát hiện, chân hóa thạch của khủng long thú mỏ vịt sống cách đây 80 triệu năm có những protein lâu đời nhất được lưu trữ trong các mô mềm.
Đăng ngày: 13/05/2009
Phát hiện xương động vật hóa thạch ở Lào Cai
Nhóm các nhà khoa học Viện Khảo cổ học Việt Nam cùng Bảo tàng tỉnh Lào Cai vừa tìm thấy dấu tích các loại xương hóa thạch của nhiều loài động vật quý hiếm.
Đăng ngày: 11/05/2009
Tiêu điểm