Thụ tinh trong ống nghiệm

Những điều cần biết về thụ tinh trong ống nghiệm
Kể từ khi ra đời, thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) luôn là chỗ bám víu cuối cùng cho các cặp vợ chồng hiếm muộn muốn sinh em bé, khi tất cả các giải pháp hỗ trợ khác đều cúi đầu chào thua.
Đăng ngày: 14/02/2025

Cặp đồng tính cùng mang thai một em bé
Đôi đồng tính nữ sống tại Nottinghamshire, trở thành hai bà mẹ đầu tiên trên thế giới cùng trải qua quá trình mang thai đứa con của họ.
Đăng ngày: 05/12/2019

Những phát minh đạt giải Nobel Y học mang tính bước ngoặt
Sau 5 năm dày công nghiên cứu, Ronald Ross khám phá bản chất ký sinh của muỗi truyền bệnh sốt rét, được trao giải Nobel Y học năm 1902.
Đăng ngày: 05/10/2019
Loading...

Tê giác trắng phương Nam đầu tiên chào đời nhờ thụ tinh ống nghiệm
Sự thành công của phương pháp thụ tinh nhân tạo mở ra hy vọng hồi sinh một phân loài tê giác trắng tuyệt chủng trong tự nhiên.
Đăng ngày: 01/08/2019

Em bé đầu tiên sinh ra trong ống nghiệm - ngày ấy, bây giờ
Vào ngày Louise Brown ra đời, 25/7/1978, mẹ của cô - bà Lesley Brown - được đưa tới khu sinh mổ ở bệnh viện trong bóng tối, chỉ với một cây đèn pin rọi đường.
Đăng ngày: 25/07/2019

Điều gì sẽ xảy ra vào năm 2051, nếu phụ nữ không còn phải mang thai?
Liệu tử cung nhân tạo có thể làm thay vai trò mang thai của người mẹ được hay không? Liệu nó có giúp phụ nữ đạt tới sự bình đẳng tuyệt đối so với đàn ông, hay ngược lại, khiến vai trò của họ trong xã hội bị lung lay?
Đăng ngày: 02/07/2019

Em bé sinh ra từ ADN của 3 người
Bất chấp những tranh cãi về đạo đức liên quan đến kỹ thuật thụ thai, các bác sĩ Hy Lạp và Tây Ban Nha đã tạo ra một em bé đầu tiên trên thế giới có 3 bố mẹ.
Đăng ngày: 12/04/2019

Vợ sinh con dù chưa từng làm "chuyện ấy" với chồng, lý do phía sau gây ngỡ ngàng
Một người phụ nữ sắp sinh con tiết lộ rằng cô chưa từng làm “chuyện ấy” với chồng kể từ khi kết hôn vì một chứng bệnh chỉ 1% phụ nữ trên thế giới mắc phải.
Đăng ngày: 28/03/2019

Cặp song sinh chào đời với hai dây rốn cùng thắt nút
Đôi song sinh gái có hai dây rốn đều bị thắt nút khiến các bác sĩ TP HCM kinh ngạc.
Đăng ngày: 06/03/2019
Loading...

Trẻ thụ tinh trong ống nghiệm sẽ có nguy cơ chết sớm?
Các nhà khoa học đã phát hiện ra một mối nguy cơ mới có thể ảnh hưởng lớn đến công nghệ thụ tinh trong ống nghiệm.
Đăng ngày: 26/02/2019

Quy trình lấy và trữ đông tinh trùng cho người chết
Theo bác sĩ chuyên khoa nam học, người đã mất vẫn có thể lấy và trữ đông tinh trùng nhưng cần lưu ý vấn đề thời gian.
Đăng ngày: 11/01/2019

Liệu tế bào da có thể biến thành trứng và tinh trùng?
Năm 2007, các nhà sinh vật học Nhật Bản Shinya Yamanaka và Kazutoshi Takahashi cho biết tế bào sinh dưỡng có thể tạo ra tế bào gốc.
Đăng ngày: 19/10/2018

Mang bầu nhờ… nhét máy theo dõi vào người
Công trình do nhiều bác sĩ và kỹ sư tại Đại học Southampton (Anh) và được cơ quan chăm sóc sức khỏe cấp cao là Dịch vụ Y tế Anh quốc (NHS) trực tiếp hỗ trợ.
Đăng ngày: 27/09/2018

Cận cảnh 2 sư tử con đầu tiên trên thế giới được sinh ra trong ống nghiệm
Hai con sư tử con được sinh ra bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm đánh dấu thành công bước đầu của các nhà khoa học trong việc cứu loài mèo lớn khỏi nguy cơ tuyệt chủng...
Đăng ngày: 13/09/2018

1.616 mũi tiêm tạo ra "em bé cầu vồng"
Bảy lần tạo phôi, ba lần sảy thai và 1.616 mũi tiêm kéo dài suốt bốn năm, gia đình O'Neills hạnh phúc chào đón con gái London.
Đăng ngày: 21/08/2018

Khi nào nên làm thụ tinh trong ống nghiệm?
Vợ chồng vô sinh không rõ nguyên nhân 3 năm nên thụ tinh trong ống nghiệm, bởi thời gian càng lâu, hiệu quả thụ tinh càng thấp.
Đăng ngày: 06/08/2018
Tiêu điểm