Trái đấtTrái đất

Sự sống trên Trái đất bắt đầu từ một vũng nước?

Sự sống trên Trái đất bắt đầu từ một vũng nước?

Dù thường chỉ được coi là chướng ngại vật khiến con người phải đi vòng tránh hoặc nhảy qua trong một ngày mưa ướt, nhưng các vũng nước có thể đóng một vai trò quan trọng hơn nhiều trong cuộc sống của chúng ta. Yếu tố đầu tiên làm khởi phát sự sống trên Trái đất thuở sơ khai có thể xuất hiện trong một vũng nước, theo một nghiên cứu mới.

Đăng ngày: 26/07/2015
Phát hiện mới về bầu khí quyển của sao Diêm Vương

Phát hiện mới về bầu khí quyển của sao Diêm Vương

Số liệu gửi về từ tàu vũ trụ New Horizons của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho thấy lớp khí bao bọc xung quanh hành tinh lùn kéo dài khoảng 1.000 dặm (hơn 1.600 km) bên ngoài không gian, xa hơn rất nhiều so với bầu khí quyển của Trái Đất. Lớp khí quyển của hành tinh chúng ta chỉ có độ cao 75 dặm (tương đương 120 km), tính từ mặt đất.

Đăng ngày: 26/07/2015
Những hành tinh nào có thể tồn tại sự sống như Trái Đất?

Những hành tinh nào có thể tồn tại sự sống như Trái Đất?

Tàu thăm dò vũ trụ Kepler của NASA phát hiện 12 trong số hơn 1.000 hành tinh ở Ngân hà có quỹ đạo quanh sao mẹ giống Trái Đất và có thể tồn tại sự sống.

Đăng ngày: 25/07/2015
Loading...
Vị trí của hai tàu vũ trụ rời Trái Đất 38 năm trước

Vị trí của hai tàu vũ trụ rời Trái Đất 38 năm trước

Hai tàu vũ trụ Voyager 1 và Voyager 2 được con người phóng lên vũ trụ vào năm 1977. Mục tiêu của hai tàu nhằm khảo sát các hành tính sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương và sao Hải Vương, hai tàu đã hoàn thành nhiệm vụ này năm 1989.

Đăng ngày: 25/07/2015
Thông tin về

Thông tin về "Trái đất thứ hai"

Các nhà thiên văn học đã phát hiện một hành tinh có nhiều điểm tương đồng với Trái đất. Hành tinh này có thể xoay quanh ngôi sao chủ của nó với khoảng cách tương đương từ Trái đất đến mặt trời.

Đăng ngày: 24/07/2015
Khi nào thì chúng ta mới đến thăm được Trái Đất thứ hai?

Khi nào thì chúng ta mới đến thăm được Trái Đất thứ hai?

Với trình độ khoa học kỹ thuật ngày nay, câu trả lời là cỡ... 26 triệu năm.

Đăng ngày: 24/07/2015
Lục địa giống Trái đất có thể từng tồn tại trên sao Hỏa

Lục địa giống Trái đất có thể từng tồn tại trên sao Hỏa

Các nhà khoa học cho rằng sao Hỏa từng giống Trái Đất thời cổ đại, khi tàu thăm dò Curiosity phát hiện đất đá trên hành tinh đỏ rất giống với lớp vỏ lục địa cổ đại giống Trái Đất.

Đăng ngày: 22/07/2015
Tìm ra

Tìm ra "Trái Đất thứ hai" chứa sự sống?

Các nhà khoa học không gian sẽ tổ chức một buổi họp báo trong tháng này để công bố một "khám phá vũ trụ mới" về hành tinh chứa sự sống. Đây có thể được coi là "Trái Đất thứ hai".

Đăng ngày: 22/07/2015
Tranh cãi xung quanh việc Mặt trời có thể gây dị tật bẩm sinh trên Trái đất

Tranh cãi xung quanh việc Mặt trời có thể gây dị tật bẩm sinh trên Trái đất

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện "mối liên hệ kỳ lạ" giữa các tia vũ trụ với các đột biến tế bào ở người, khiến họ nghi ngờ Mặt trời có thể gây dị tật bẩm sinh trên Trái đất.

Đăng ngày: 22/07/2015
Loading...
Sinh vật phù du tạo mây điều tiết khí hậu cho Trái Đất

Sinh vật phù du tạo mây điều tiết khí hậu cho Trái Đất

Một nghiên cứu mới đã chỉ ra cách sinh vật phù du ở biển tác động đến quá trình tạo mây và điều tiết khí hậu trên bề mặt Trái Đất.

Đăng ngày: 21/07/2015
Chiêm ngưỡng những tấm ảnh đầu tiên về các hành tinh trong hệ Mặt Trời

Chiêm ngưỡng những tấm ảnh đầu tiên về các hành tinh trong hệ Mặt Trời

Những bức ảnh đầu tiên về các hành tinh trong hệ Mặt Trời không phải lúc nào cũng rõ ràng, sắc nét. Nhưng đó là những dấu ấn quan trọng trong thời kỳ đầu chinh phục vũ trụ của con người.

Đăng ngày: 21/07/2015
Đại dương rộng lớn cách mặt đất 644km?

Đại dương rộng lớn cách mặt đất 644km?

Sau nhiều thập kỷ tiên đoán và nghiên cứu lý thuyết, các nhà khoa học vừa công bố là họ đã tìm ra một đại dương rộng lớn ở lớp mantle của ruột trái đất. Đại dương trong lòng đất này chứa lượng nước gấp 3 lần lượng nước của tất cả đại dương trên mặt đất.

Đăng ngày: 17/07/2015
Phát hiện hành tinh song sinh của sao Mộc

Phát hiện hành tinh song sinh của sao Mộc

Một nhóm các nhà thiên văn học quốc tế đã phát hiện một hành tinh giống hệt sao Mộc, mở ra hy vọng tìm thấy hệ Mặt Trời thứ hai và những hành tinh nhiều đất đá như Trái Đất.

Đăng ngày: 17/07/2015
Giải mã Trái Đất qua sao Diêm Vương như thế nào?

Giải mã Trái Đất qua sao Diêm Vương như thế nào?

Các yếu tố hình thành nên Trái Đất như nước, khí quyển có thể được giải đáp thông qua việc tìm hiểu sao Diêm Vương, khi tàu vũ trụ New Horizons tiếp cận hành tinh lùn này.

Đăng ngày: 17/07/2015
Vì sao cần tới 16 tháng để gửi dữ liệu mới nhất từ sao Diêm Vương về Trái đất?

Vì sao cần tới 16 tháng để gửi dữ liệu mới nhất từ sao Diêm Vương về Trái đất?

Hôm qua NASA công bố hình ảnh rõ nét nhất của sao Diêm Vương, được chụp bởi tàu vũ trụ New Horizons sau khi hoàn thành nhiệm vụ tiếp cận ngôi sao này từ năm 2006.

Đăng ngày: 16/07/2015
Núi lửa làm thay đổi Trái Đất như thế nào?

Núi lửa làm thay đổi Trái Đất như thế nào?

Các vụ phun trào núi lửa làm thay đổi cuộc sống cũng như lịch sử loài người trong hơn 2.500 năm qua, đồng thời là nguyên nhân gây ra những mùa hè lạnh nhất từ năm 500 trước Công nguyên (BC) tới năm 1000 sau Công nguyên (AD).

Đăng ngày: 14/07/2015
Tiêu điểm
Khoa Học News