cụm thiên hà
6 thiên hà đang xảy ra điều được dự báo "làm văng Trái đất"
Các nhà thiên văn đã sử dụng kính viễn vọng không gian Hubble để phát hiện và nghiên cứu 6 thế giới là những thiên hà chưa hoàn chỉnh, đang dần được định hình từ mớ hỗn loạn của 2 thiên hà vừa va chạm.
Đăng ngày: 11/01/2021
Cầu vũ trụ giữa các chòm thiên hà
Hệ thống Abell 2384 mang theo ám ảnh từ quá khứ thê lương. Vài trăm triệu năm về trước, hai chòm thiên hà lập thành hệ này đã va chạm với nhau.
Đăng ngày: 27/05/2020
Hé lộ những hình ảnh về vũ trụ bí ẩn tuyệt đẹp từ kính viễn vọng Đức
Hình ảnh đầu tiên do Viện vật lý ngoài Trái đất Max Planck (MPE) phát hành tại Garched, Đức, đã kết hợp các hình ảnh tia X của một thiên hà lân cận, đám mây Magellan lớn cùng với một cụm các thiên hà tương tác ở khoảng cách khoảng 800 triệu năm ánh sáng.
Đăng ngày: 01/11/2019
Loading...
4 cụm thiên hà va chạm cách Trái đất 3 tỷ năm ánh sáng
4 cụm thiên hà, mỗi cụm có khối lượng gấp hàng trăm nghìn tỷ lần Mặt Trời, sẽ dần sáp nhập thành một khối cấu trúc khổng lồ.
Đăng ngày: 28/10/2019
Sự thực gây "sốc": Nhiều thiên hà đang bị truy giết
Theo một dự án khảo sát Carbon Monoxide (VERTICO), các chuyên gia đang điều tra rất chi tiết việc tại sao các thiên hà trong chòm sao Xử Nữ bị môi trường của chúng giết chết.
Đăng ngày: 03/10/2019
Cụm thiên hà sơ khai cách Trái Đất 12,4 tỷ năm ánh sáng
Nhóm nhà thiên văn ghi lại hình ảnh 14 thiên hà đang sáp nhập với hàng loạt ngôi sao mới ra đời nhanh chóng.
Đăng ngày: 27/04/2018
Cụm thiên hà có khối lượng gấp ba triệu tỷ lần Mặt Trời
El Gordo trong tiếng Tây Ban Nha nghĩa là "Kẻ to béo". Đây là cụm thiên hà lớn nhất, sáng và nóng nhất được phát hiện ở vùng không gian xa ngoài vũ trụ. Cụm thiên hà này cách Trái Đất đến 7 tỷ năm ánh sáng.
Đăng ngày: 19/01/2018
Phát hiện 23 thiên hà hình thành sau vụ nổ Big Bang 800 triệu năm
Theo các nhà nghiên cứu, khoảng 300.000 năm sau vụ nổ Big Bang, vũ trụ tối và chứa đầy khí hydro trung tính. Các thiên hà và sao đầu tiên bắt đầu xuất hiện trong nửa tỷ năm tiếp theo.
Đăng ngày: 08/08/2017
Những bí ẩn bạn chưa biết về vật chất tối và năng lượng tối
Rất nhiều người chưa có nghiên cứu nhiều về vũ trụ học thường nhầm lẫn 2 khái niệm này, coi chúng là một. Thực chất vật chất tối (dark matter) và năng lượng tối (dark energy) là 2 khái niệm hoàn toàn độc lập từ lịch sử đên bản chất.
Đăng ngày: 19/04/2017
Loading...
Dải từ trường triệu năm ánh sáng trong vũ trụ
Các nhà khoa học Đức phát hiện từ trường lớn nhất vũ trụ được tạo ra bởi sự va chạm giữa các cụm thiên hà.
Đăng ngày: 30/03/2017
Phát hiện "thiên hà ăn thịt" trong cụm sao Thiên Lô
Giữa cụm Thiên Lô nổi lên ba đốm sáng, đốm ở giữa là thiên hà cD - hay còn gọi là thiên hà ăn thịt vì nó phát triển bằng cách dùng lực hấp dẫn nuốt những thiên hà nhỏ hơn.
Đăng ngày: 22/04/2016
Cụm thiên hà nặng gấp 500 tỷ tỷ lần Mặt Trời
Các nhà thiên văn học phân tích cụm thiên hà lớn nhất tồn tại trong thời sơ khai của vũ trụ và ước tính nó có khối lượng lớn gấp 500 tỷ tỷ lần Mặt Trời.
Đăng ngày: 15/01/2016
Chụp được ảnh khuôn mặt cười trong vũ trụ
Kính thiên văn Hubble chụp được bức ảnh một nhóm thiên hà có hình dạng giống một mặt cười.
Đăng ngày: 13/02/2015
Thiên hà Tiên Nữ sẽ nuốt dải Ngân Hà của chúng ta?
Kết quả một nghiên cứu mới đây cho biết trong khoảng 5 tỷ năm tới, dải Ngân Hà sẽ bị nuốt trọn bởi một “người hàng xóm” - thiên hà Andromeda, hay còn gọi là thiên hà Tiên nữ.
Đăng ngày: 22/09/2014
Phát hiện cụm thiên hà xa chưa từng thấy
Sử dụng Kính viễn vọng không gian Hubble của NASA, các nhà thiên văn đã phát hiện một chùm thiên hà khi đang trong giai đoạn phát triển trứng nước. Đây chính là nhóm thiên hà cách xa Thái dương hệ nhất từng được quan sát, NASA cho biết.
Đăng ngày: 17/01/2012
Phát hiện cụm thiên hà lớn
Với tên gọi chính thức ACT-CL J0102-4915, các nhà nghiên cứu phát hiện cụm thiên hà này đã đặt cho nó biệt danh “Gã khổng lồ” (tiếng Tây Ban Nha là “El Gordo”). Được phía Chilê thống nhất tên gọi, cái tên này chỉ mô tả được một đặc tính quan trọng của cụm thiên hà vốn cách chúng
Đăng ngày: 12/01/2012
Tiêu điểm