môi trường sống
Liệu các hành tinh "sinh đôi" với Trái đất có tồn tại sự sống?
Để một sự sống tương tự như ở trái đất có thể tồn tại trên một hành tinh khác, các nhà khoa học nghĩ rằng những người ngoài hành tinh cũng phải có ba thành phần tối quan trọng: các phân tử cấu trúc hữu cơ có thể tạo thành các kiến trúc phức tạp, năng lượng để hoạt động các phân tử này và nước ở thể lỏng để chúng có thể len lỏi
Đăng ngày: 09/01/2012
“Kỹ nghệ” tàng hình của bạch tuộc ở Indonesia
Sau khi phát hiện những con bạch tuộc tàng hình lần đầu tiên ở ngoài khơi bờ biển Sulawesi ở Indonesia năm 1998 cho thấy, những đặc điểm phức tạp của loài này cũng như thế giới động vật đang tồn tại dưới đại dương vẫn còn nhiều ẩn số đối với các nhà khoa học chưa lý giải được.
Đăng ngày: 06/01/2012
Nhiệt độ tăng khiến chim di trú muộn
Theo các nhà khoa học, những loài ngỗng, vịt, thiên nga thường trải qua mùa đông ở các vùng đất ngập nước Bắc Âu gần đây đang thay đổi xu hướng di trú của mình do nhiệt độ tăng lên.
Đăng ngày: 29/11/2011
Loading...
Lỗi kỹ thuật giết hàng loạt ốc sên quý hiếm
Các nhà bảo tồn người New Zealand cho biết một lỗi kỹ thuật đã khiến 800 con ốc sên đất quý hiếm (được xếp vào loài có nguy cơ tuyệt chủng cao) bị đông lạnh cho đến chết.
Đăng ngày: 17/11/2011
Con người vẫn tiếp tục tiến hóa
Nghiên cứu mới về di truyền đã khẳng định học thuyết Darwin về sự tiến hóa trong các loài sinh vật, và đối tượng ở đây là con người.
Đăng ngày: 06/10/2011
Hành trình tìm vượn má trắng
Các nhà khoa học leo lên núi cao từ mờ sáng, lắng nghe tiếng vượn hót để lần theo dấu vết, và cuối cùng họ đã tìm ra hơn bốn trăm con vượn má trắng quý hiếm và đang bị đe dọa tuyệt chủng.
Đăng ngày: 27/07/2011
Bài học từ việc bảo tồn loài cự đà xanh
Các nhà khoa học thuộc Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã (WCS) cho biết, nhờ những nỗ lực bảo tồn nên loài cự đà xanh đặc hữu của đảo Grand Cayman, Vương quốc Anh thoát khỏi bờ vực tuyệt chủng.
Đăng ngày: 25/07/2011
Sự tiến hóa của thụ quan nhiệt ở động vật
Các động vật trên Trái Đất tự thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ như sức nóng ở sa mạc, hay cái lạnh ở thời kỳ kỷ băng hà. Tuy nhiên, cơ chế phân tử của sự thích nghi với các môi trường nhiệt như này trong quá trình tiến hóa liên quan đến các thụ quan nhiệt vẫn chưa được hiểu rõ ràng.
Đăng ngày: 14/07/2011
Chèn chuỗi DNA chọn lọc vào cây trồng
Nhà nghiên cứu Christopher A. Cullis đã nhận thấy rằng: môi trường không chỉ giúp loại bỏ những đột biến có hại và vô dụng thông qua chọn lọc tự nhiên, mà còn làm ảnh hưởng đến những đột biến có lợi.
Đăng ngày: 08/07/2011
Loading...
Gắn thẻ theo dõi động vật săn mồi ở Thái Bình Dương
Các nhà khoa học nhận thấy, tồn tại 2 khu vực lớn ở biển Bắc Thái Bình Dương vốn là miền đất hứa cho các sinh vật biển, thu hút một mảng đa dạng của các động vật ăn thịt trong các mô hình phân bố được dự đoán theo mùa.
Đăng ngày: 02/07/2011
Trí thông minh không chỉ do di truyền
Khả năng trí tuệ của chúng ta hình thành và phát triển theo thời gian chứ không phải được xác định và không thay đổi kể từ lúc ta được sinh ra.
Đăng ngày: 07/03/2011
Mexico: số lượng bướm vua tăng gấp đôi
Số lượng đàn bướm vua ở Mexico đã tăng hơn gấp đôi vào mùa đông này sau một năm chúng bị những cơn bão tồi tệ tàn phá.
Đăng ngày: 18/02/2011
Các nhà khoa học bắt gấu trúc con xem phim "đen"
Các nhà khoa học đang sẵn sàng chuẩn bị ngụy trang giống như một chú gấu trúc mẹ để bảo vệ chú gấu trúc con này.
Đăng ngày: 11/12/2010
Phát hiện cộng đồng ếch gần tuyệt chủng
Lần đầu tiên trong gần 50 năm, một cộng đồng ếch gần tuyệt chủng đã được phát hiện tại khu vực hoang dã San Jancito thuộc Rừng quốc gia San Bernadino.
Đăng ngày: 31/07/2009
10 cách bảo vệ môi trường sống
Chúng ta biết rằng môi trường sống quanh ta ngày càng xấu đi, vậy hãy bảo vệ chúng từ những việc nhỏ trong chính cuộc sống của mình.
Đăng ngày: 31/12/2007
Tiêu điểm