sao Hải Vươngsao Hải Vương

Khoa học vũ trụ: Thứ tự của 8 (hoặc 9) hành tinh trong Hệ Mặt Trời

Khoa học vũ trụ: Thứ tự của 8 (hoặc 9) hành tinh trong Hệ Mặt Trời

Kể từ khi phát hiện ra sao Diêm Vương vào năm 1930, trẻ em đến tuổi đi học sẽ được học về chín hành tinh trong hệ mặt trời của chúng ta.

Đăng ngày: 07/10/2017
So sánh lực hấp dẫn của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời

So sánh lực hấp dẫn của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời

Hiểu được những con số này cho phép chúng ta chuẩn bị kỹ càng cho những chuyến du hành vũ trụ, đặc biệt là sứ mệnh đi vào không gian sâu và đổ bộ hành tinh.

Đăng ngày: 21/09/2017
Mô phỏng mưa kim cương trên sao Hải Vương và Thiên Vương

Mô phỏng mưa kim cương trên sao Hải Vương và Thiên Vương

Carbon và hydro bị nén chặt ở áp suất cực cao trong lòng sao Hải Vương và Thiên Vương, kết quả là carbon trở thành kim cương cứng.

Đăng ngày: 22/08/2017
Loading...
Phát hiện cơn bão khổng lồ mới xuất hiện trên Sao Hải Vương

Phát hiện cơn bão khổng lồ mới xuất hiện trên Sao Hải Vương

Các nhà thiên văn vừa quan sát Sao Hải Vương và bất ngờ khi phát hiện ra sự xuất hiện của một cơn bão rộng khoảng 9.000km2 (tương đương ¾ đường kính Trái Đất).

Đăng ngày: 10/08/2017

"Kẻ nổi loạn" đi ngược cả hệ Mặt Trời

Thiên thể có đường kính gần 200km mang tên Niku (Kẻ nổi loạn) chuyển động theo hướng ngược với các thiên thể khác trong hệ Mặt Trời.

Đăng ngày: 31/10/2016
Công bố đường đi của sao chổi 67P

Công bố đường đi của sao chổi 67P

Hệ thống tổng hợp đường di chuyển của sao chổi 67P trong không gian vừa được công bố. Đây là sự kiện nhận được sự quan tâm của nhiều nhà thiên văn học.

Đăng ngày: 31/10/2016
Axit Hitler có thể tồn tại trên Thiên vương tinh và Hải vương tinh

Axit Hitler có thể tồn tại trên Thiên vương tinh và Hải vương tinh

Các nhà khoa học Nga cho rằng dưới lớp vỏ Thiên Vương tinh, Hải vương tinh và các vệ tinh quay quanh có thể chứa axit Hitler, hỗn hợp vật chất đặc biệt không tồn tại trên Trái Đất.

Đăng ngày: 16/09/2016
Hành tinh thứ 9 có thể gây thảm họa cho hệ Mặt Trời

Hành tinh thứ 9 có thể gây thảm họa cho hệ Mặt Trời

Nghiên cứu của các nhà khoa học Anh chỉ ra nếu thực sự tồn tại, hành tinh thứ 9 có thể gây ra sự hỗn loạn kinh hoàng cho Thái Dương Hệ một khi Mặt Trời chết đi.

Đăng ngày: 31/08/2016
Phát hiện vật thể bất thường gần sao Hải Vương

Phát hiện vật thể bất thường gần sao Hải Vương

Gần đây các nhà thiên văn vừa khám phá được một vật thể lạ có quỹ đạo quanh Mặt trời, nhưng lại quay ngược hướng những hành tinh còn lại.

Đăng ngày: 20/08/2016
Loading...
Mới phát hiện một hành tinh lùn xa hơn cả sao Hải Vương

Mới phát hiện một hành tinh lùn xa hơn cả sao Hải Vương

Một nhóm các nhà thiên văn học gồm các nhà nghiên cứu thuộc Đại học British Columbia (Canada) vừa phát hiện ra một hành tinh lùn mới xa hơn sao Hải Vương trong Hệ Mặt Trời.

Đăng ngày: 13/07/2016
Không chỉ hành tinh thứ 9, hệ Mặt trời có thể sở hữu hành tinh thứ 10, 11

Không chỉ hành tinh thứ 9, hệ Mặt trời có thể sở hữu hành tinh thứ 10, 11

Các nhà khoa học đang cho rằng bên cạnh X - hành tinh thứ 9, hệ Mặt Trời của chúng ta còn có hành tinh Y, Z và thậm chí là nhiều hơn.

Đăng ngày: 14/06/2016
Sinh viên thiên văn phát hiện 4 hành tinh mới

Sinh viên thiên văn phát hiện 4 hành tinh mới

Một sinh viên 22 tuổi người Canada bất ngờ phát hiện 4 hành tinh mới, trong đó hai hành tinh có kích thước gần giống Trái Đất và một hành tinh nằm trong khu vực có thể tồn tại sự sống.

Đăng ngày: 02/06/2016
Ngày 30/3: Phát hiện sao chổi Halley nổi tiếng

Ngày 30/3: Phát hiện sao chổi Halley nổi tiếng

Sao chổi Halley, tên được đặt chính thức là 1P/Halley một sao chổi được đặt tên theo nhà vật lý thiên văn học người Anh Edmund Halley, là một sao chổi có thể nhìn thấy cứ mỗi 75 đến 76 năm. Nó là sao chổi nổi tiếng nhất trong các sao chổi theo chu kỳ.

Đăng ngày: 31/03/2016
Những nơi khắc nghiệt nhất trong Hệ Mặt Trời

Những nơi khắc nghiệt nhất trong Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt trời rộng lớn ẩn chứa những điều chưa khám phá, đặc biệt là cái khắc nghiệt của nó, từ những cơn bão có vận tốc gió hàng nghìn km/h, tới những vùng địa lý có nhiệt độ lên nóng hàng nghìn độ C.

Đăng ngày: 02/10/2015
Vị trí của hai tàu vũ trụ rời Trái Đất 38 năm trước

Vị trí của hai tàu vũ trụ rời Trái Đất 38 năm trước

Hai tàu vũ trụ Voyager 1 và Voyager 2 được con người phóng lên vũ trụ vào năm 1977. Mục tiêu của hai tàu nhằm khảo sát các hành tính sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương và sao Hải Vương, hai tàu đã hoàn thành nhiệm vụ này năm 1989.

Đăng ngày: 25/07/2015
Chiêm ngưỡng những tấm ảnh đầu tiên về các hành tinh trong hệ Mặt Trời

Chiêm ngưỡng những tấm ảnh đầu tiên về các hành tinh trong hệ Mặt Trời

Những bức ảnh đầu tiên về các hành tinh trong hệ Mặt Trời không phải lúc nào cũng rõ ràng, sắc nét. Nhưng đó là những dấu ấn quan trọng trong thời kỳ đầu chinh phục vũ trụ của con người.

Đăng ngày: 21/07/2015
Tiêu điểm
Khoa Học News