sinh sản hữu tính

Tìm thấy hổ phách 100 triệu năm tuổi chứa mẫu vật tôm hạt hiếm
Các nhà cổ sinh vật học phát hiện bộ sưu tập hổ phách lưu giữ hàng chục cá thể tôm hạt với nhiều con vẫn còn nguyên mô mềm.
Đăng ngày: 17/09/2020

Kỳ thú san hô đẻ trứng một ngày duy nhất trong năm
Hầu hết các loài san hô cứng sẽ giải phóng giao tử (trứng và tinh trùng) vào một đêm duy nhất trong năm
Đăng ngày: 08/06/2019

Pha dậy thì của loài hải tiêu: Lúc nhỏ xinh lắm ai ơi, lớn lên xấu xí tự xơi não mình
Dạo gần đây, cảm giác như quá nửa cộng đồng mạng ở Việt Nam và Trung Quốc đã say nắng một loài sinh vật đáng yêu. Đó chính là con hải tiêu.
Đăng ngày: 06/06/2019
Loading...

Cá mập sinh con mà không cần con đực
Một con cá mập vằn ở Australia đã bất ngờ hạ sinh ba con non mà không cần tới con đực
Đăng ngày: 27/01/2017

Sinh sản hữu tính - điểm độc đáo của loài rươi
Nhiều người nghĩ rươi cũng như những loài giun sinh sản vô tính bằng cách đứt đoạn để nhân ra các cá thể mới, nhưng kỳ thực nó có sự tiếp nối của hai phương thức vô tính và hữu tính.
Đăng ngày: 09/12/2016

Phát hiện gene cứu san hô khỏi chết đói
Các nhà khoa học Australia vừa phát hiện, một số loại tảo có thể chuyển đổi gene để chịu được nhiệt độ cao hơn, tránh nạn tẩy trắng san hô.
Đăng ngày: 20/06/2016

Các nhà khoa học đã tìm ra lý do vì sao đàn ông chúng ta tồn tại
Một hệ thống sinh sản phi hữu tính, không có đàn ông và không có quan hệ tình dục có vẻ như là con đường hiệu quả hơn rất nhiều.
Đăng ngày: 17/11/2015

Người ngoài hành tinh có quan hệ tình dục không?
Quan hệ tình dục là bản năng của các loài để duy trì nòi giống, và các nhà khoa học đặt câu hỏi nếu người ngoài hành tinh thực sự tồn tại, họ có giao phối không.
Đăng ngày: 16/10/2015

Tại sao nhân loại không thể thiếu đàn ông?
Các nhà khoa học rốt cuộc đã tìm ra lí do tại sao việc sinh sản hữu tính tiếp tục tồn tại dù quá trình sinh sản vô tính toàn cá thể cái xuất hiện ở một số loài động vật. Phát hiện này cũng giúp lí giải tại sao đàn ông lại tồn tại trên thế giới.
Đăng ngày: 21/05/2015
Loading...

Hổ phách chứa thực vật 100 triệu năm tuổi
Một loài thực vật được bảo quản trong hổ phách cách đây khoảng 100 triệu năm đã tiết lộ những bằng chứng về sinh sản hữu tính của thực vật có hoa.
Đăng ngày: 08/01/2014

"Chuyện ấy" giúp con người tiến hóa tốt hơn
Các nhà khoa học phát hiện sự kết hợp gene của hai bố mẹ ở những loài động vật sinh sản hữu tính như: con người, ruồi giấm, bọ que… giúp các ADN lỗi có thể được thay thế trong một vài thế hệ. Trong khi đó, những loài động vật sinh sản vô tính thường có nguy cơ mắc các bệnh về gene cao hơn.
Đăng ngày: 12/04/2012

Phát hiện loài cỏ sống thọ nhất hành tinh
Sophie Arnaud-Haond, một nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Pháp, cùng các đồng nghiệp đã lấy mẫu từ 40 bãi cỏ biển Posidonia oceanica trên một khu vực có chiều dài tới 3.500km. Họ nhận thấy cấu trúc gene của các mẫu cỏ giống hệt nhau và tính toán rằng chúng đã tồn tại hơn 100.000 năm, Livescience đưa tin.
Đăng ngày: 09/02/2012

Bọ que Timema “nhịn chăn gối” 1 triệu năm
Các nhà nghiên cứu di truyền học vừa tiết lộ loài côn trùng que Timema sống ở những bụi đất quanh bờ biển phía tây của Mỹ đã sống 1 triệu năm mà chưa hề “động phòng”.
Đăng ngày: 20/07/2011

Phát hiện quan hệ tình dục làm giảm biến đổi gen
Các sách giáo khoa sinh học luôn cho rằng: chức năng chính của việc quan hệ tình dục là để thúc đẩy đa dạng di truyền. Tuy nhiên, Henry Heng không đồng ý với quan điểm trên.
Đăng ngày: 12/07/2011

Mối cái không nhất thiết cứ phải sinh sản hữu tính
Các nhà khoa học thuộc Đại học North Carolina cùng ba trường đại học khác tại Nhật Bản lần đầu tiên chứng minh được rằng mối chúa có thể sinh sản theo cả hai hình thức hữu tính và vô tính.
Đăng ngày: 31/03/2009

Loài nấm nhỏ sinh sản hữu tính khi lây nhiễm vào vật chủ
Một loài nấm có tên microsporidia gây bệnh tiêu chảy kinh niên ở các bệnh nhân AIDS mới đây được liệt vào danh mục thành viên của gia đình nấm có sinh sản hữu tính.
Đăng ngày: 05/11/2008
Tiêu điểm