thằn lằn bay
Phát hiện hóa thạch giúp tìm hiểu về lịch sử tiến hóa của loài thằn lằn bay
Những phần hóa thạch còn lại của một loài bò sát bay được coi là " họ hàng" gần với khủng long đã được phát hiện trên bãi biển trên đảo Skye của Scotland, Vương quốc Anh.
Đăng ngày: 09/02/2024
Rhamphorhynchus: Loài thằn lằn bay "tí hon" sở hữu hàm răng của tử thần
Rhamphorhynchus, là một chi thằn lằn có cánh đuôi dài sống vào kỷ Jura, chúng sở hữu răng giống kim khâu và hướng về phía trước.
Đăng ngày: 12/08/2020
Phát hiện ba loài thằn lằn bay có răng lớn
Các hóa thạch 100 triệu năm tuổi được tìm thấy ở châu Phi tiết lộ ba loài thằn lằn bay ăn cá khổng lồ, có sải cánh dài tới 4 m.
Đăng ngày: 26/03/2020
Loading...
Phát hiện hóa thạch “rồng sắt” 96 triệu năm tuổi, hàm răng sắc như dao cạo ở Úc
Các nhà khảo cổ học đào được bộ xương hóa thạch 96 triệu năm tuổi của một loài thằn lằn bay trong một trai trại chăn cừu ở Úc.
Đăng ngày: 07/10/2019
Phát hiện những mảnh hóa thạch của thằn lằn bay đầu tiên tại Cuba
Các nhà cổ sinh vật học Cuba đã phát hiện ra những mảnh hóa thạch đầu tiên của một con thằn lằn bay (pterosaur), một loài thằn lằn có mối liên hệ với khủng long.
Đăng ngày: 29/03/2019
Bằng chứng cá mập cổ đại phi thân ngoạm cổ thằn lằn bay
Chiếc răng hóa thạch là dấu vết sót lại của cuộc tấn công dữ dội trên không giữa con cá mập và thằn lằn bay sải cánh lớn gấp đôi.
Đăng ngày: 21/12/2018
Thằn lằn bay có thể có lông
Thằn lằn bay, sống vào thời khủng long, là động vật có xương sống đầu tiên biết bay. Tuy nhiên, do hiện tại không còn loài thằn lằn bay nào sống sót, phần lớn thông tin về chúng vẫn còn là ẩn số.
Đăng ngày: 20/12/2018
Phát hiện một loài động vật bay thống trị bầu trời nguyên thủy
Theo truyền thông đưa tin, loài vật này có phần hàm dưới xệ xuống, cho thấy miệng chúng có túi như loài bồ nông, có lẽ là để bắt cá và các loài bò sát nhỏ.
Đăng ngày: 16/08/2018
Phát hiện hàng trăm trứng thằn lằn bay 120 triệu năm ở Trung Quốc
Các nhà khoa học tìm thấy 215 quả trứng hóa thạch của loài thằn lằn bay Hamipterus tianshanensis ở khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc, Guardian hôm qua đưa tin.
Đăng ngày: 02/12/2017
Loading...
Quái vật lớn bằng chiếc máy bay thống trị bầu trời cổ đại
Các nhà khoa học tại Đại học Tokyo, Nhật Bản phát hiện hóa thạch của một động vật ăn thịt cổ đại biết bay trên sa mạc Gobi, Mông Cổ.
Đăng ngày: 03/11/2017
Phát hiện loài thằn lằn bay mới ở Patagonia
Các nhà khoa học vừa mới công bố phát hiện về một loài thằn lằn mới ở Tatagonia, Nam Mỹ.
Đăng ngày: 05/09/2016
6 thuật ngữ khoa học đảm bảo bạn vẫn đang dùng sai trong cuộc sống hàng ngày
Nếu bạn nói chuyện với một nhà khoa học, đôi khi hai người có thể không hiểu nhau. Một phần lí do đến từ việc rất nhiều thuật ngữ khoa học, khi sử dụng trong ngôn ngữ phổ thông lại mang ý nghĩa rất khác.
Đăng ngày: 12/03/2016
Thế giới từng bị thống trị bởi sinh vật khổng lồ không răng
Loài thằn lằn bay với sải cánh khổng lồ từng cai trị bầu trời 60 triệu năm trước và đóng một vai trò quan trọng trong hệ sinh thái kỷ Creta muộn.
Đăng ngày: 21/08/2014
Phát hiện thêm loài thằn lằn bay mới
Các nhà khoa học mới đây đã phát hiện các xương của gần 50 bò sát có cánh thuộc một loài mới, loài Caiuajara dobruskii, sống trong suốt kỷ Creta tại Nam Brazil.
Đăng ngày: 16/08/2014
Phát hiện hóa thạch thằn lằn bay thời tiền sử
Qua nghiên cứu, các chuyên gia nhận định hóa thạch này là của loài thằn lằn bay cổ xưa nhất được tìm thấy.
Đăng ngày: 28/04/2014
Kỳ lạ loài "rồng" tận dụng xương sườn để bay
Thằn lằn rồng bay có tên khoa học Draco volans - một loại bò sát sống tại các khu rừng rậm ở Đông Nam Á.
Đăng ngày: 21/05/2013
Tiêu điểm