đại dương

Trái Đất có thể từng là "quả cầu băng giá"
Nghiên cứu mới của các nhà khoa học chỉ ra rằng cách đây khoảng 2,4 tỷ năm, Trái Đất từng là một quả cầu băng giá, với các lớp băng bao phủ hết đất đất liền và đại dương.
Đăng ngày: 15/04/2015

Nhật dự định làm bốc hơi nước nhiễm xạ ở Fukushima
Nhật Bản đang cân nhắc biện pháp làm bay hơi hoặc trữ nước nhiễm xạ từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima, thay thế cách thải nước ra đại dương.
Đăng ngày: 10/04/2015

Khám phá 10.000 m dưới lòng đại dương
Kỷ lục thế giới của môn lặn là 318 m dưới mực nước biển, tàu ngầm Mỹ có thể lặn 1.035 m, trong khi nơi sâu nhất của đại dương là 10.683 m và chỉ 3 người từng lặn được xuống đây.
Đăng ngày: 09/04/2015
Loading...

Nơi nào xảy ra nhiều sét nhất trên Trái Đất?
Số lượng sét trên đất liền nhiều hơn trên đại dương và dường như xảy ra thường xuyên hơn ở gần đường xích đạo.
Đăng ngày: 08/04/2015

5 lầm tưởng về "thiên hà vũ trụ" vào thập niên 90
Trái đất là hành tinh duy nhất có nước, vũ trụ đang ở trạng thái tĩnh... là những lầm tưởng về vũ trụ mà không ít người vẫn tin.
Đăng ngày: 30/03/2015

Tìm thấy bằng chứng mới về đại dương thời cổ đại trên sao Hỏa
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) tìm thấy bằng chứng mới về đại dương thời cổ đại trên sao Hỏa, có kích thước ngang Bắc Băng Dương.
Đăng ngày: 06/03/2015

Thám hiểm lòng đại dương
Thế giới trong lòng đại dương rất đa dạng, phong phú, chứa đầy hiểm nguy nhưng cũng cực kì hấp dẫn đối với con người.
Đăng ngày: 05/06/2014

Khi con người dồn đại dương đến đường cùng
Con người đang gây tổn thương cho các đại dương. Hiện nay biển cả đang gây ra những hiểm họa trả đũa.
Đăng ngày: 07/03/2014

Tìm kiếm kháng sinh mới dưới lòng đại dương
Các nhà khoa học Scotland đang tiến hành một dự án tìm kiếm các loại kháng sinh mới dưới lòng đại dương trị giá hơn 12 triệu USD.
Đăng ngày: 27/02/2013
Loading...

Viễn cảnh đại dương trở về cổ đại vào năm 2100
Sự gia tăng nồng độ axít trong nước biển có thể biến các đại dương hiện đại trở về tình trạng của cách đây 110 triệu năm.
Đăng ngày: 22/10/2012

Bắc Băng Dương thải ra khí gây hiệu ứng nhà kính
Nghiên cứu của các nhà khoa học thế giới công bố ngày 23/4 trên tạp chí Nature Geoscience cảnh báo, Bắc Băng Dương có thể là nguồn cung cấp khí metan khổng lồ, một nguồn khí gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
Đăng ngày: 25/04/2012

Công bố dữ liệu cácbon điôxít trong các đại dương
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đang thúc đẩy mạnh mẽ các nỗ lực hợp tác quốc tế xây dựng hệ dữ liệu mới về quá trình tích tụ cácbon điôxít (CO2) ở biển và đại dương trên toàn cầu.
Đăng ngày: 21/03/2012

Đại dương đang bị axít hóa với tốc độ nhanh nhất
Các nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Liên hợp quốc và Mỹ đã khẳng định các đại dương trên thế giới hiện đang bị axít hóa với tốc độ nhanh nhất so với bất cứ thời điểm nào trong vòng 300 triệu năm qua do khí thải công nghiệp.
Đăng ngày: 03/03/2012

Đại dương không phải nơi bắt đầu sự sống dạng tế bào
Ngày 15/2, Công báo của Viện Hàn lâm khoa học Mỹ cho biết, nghiên cứu của các nhà khoa học trường Đại học Osnabruck của Đức khẳng định, các hồ trên đất liền mới là nơi khởi nguồn của sự sống dạng tế bào trên Trái Đất.
Đăng ngày: 17/02/2012

Hàm lượng axít đại dương sẽ tăng 150% vào 2100
Ngày 14/2, Ủy ban liên chính phủ về hải dương học thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của của Liên hợp quốc (UNESCO-IOC) dự báo với tốc độ phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính vào khí quyển như hiện nay, hàm lượng axít trong các đại dương của thế giới sẽ tăng thêm 150% vào năm 2100.
Đăng ngày: 16/02/2012

Biển là trụ cột chính phát triển kinh tế bền vững
Trong một nghiên cứu về chủ đề “Kinh tế xanh trong một thế giới xanh" công bố ngày 1/2, Liên hợp quốc đã khẳng định tiềm năng khổng lồ của biển và đại dương trong phát triển kinh tế bền vững và giảm đói nghèo.
Đăng ngày: 03/02/2012
Tiêu điểm