Tại sao không nên sử dụng nam châm khi tìm kiếm thiên thạch?

Sử dụng nam châm trong tìm kiếm các mảnh thiên thạch đã được nhiều nhà nghiên cứu đề xuất, tuy nhiên tại sao phương án này lại bị bác bỏ?


Không dùng nam châm tìm thiên thạch để tránh mất từ tính của thiên thạch.

Theo các nhà nghiên cứu báo cáo trên Tạp chí Nghiên cứu Địa vật lý mới đây cho biết, việc chạm một thanh nam châm nhỏ vào mảnh thiên thạch cũng có thể xóa mọi thông tin mà tảng đá có thể lưu giữ về từ trường của nó.

Thiên thạch là những tảng đá tảng đá không gian có thể chứa dấu vết của bầu khí quyển hành tinh, các khối xây dựng hóa học cho sự sống. Nhờ vào việc nghiên cứu các phiến đá này có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về thế giới xung quanh mình.

Việc đưa một nam châm cầm tay đến gần một tảng đá có thể sắp xếp lại các spin của các electron trong đá. Sự sắp xếp lại đó sẽ ghi đè lên dấu ấn của từ trường trước đó, một quá trình được gọi là tái từ hóa.

Hơn nữa, quá trình này dường như xảy ra thường xuyên. Nhóm nghiên cứu đã kiểm tra 9 thiên thạch được tìm thấy ở những thời điểm và địa điểm khác nhau trên Trái đất. Tất cả chúng được cho là có nguồn gốc từ cùng một khối sao Hỏa lâu đời nhất được biết đến, rất có thể đã vỡ ra khi đi vào bầu khí quyển Trái đất và tất cả đều đã được tái từ hóa và do đó đánh mất những thông tin quan trọng mà viên đá đang lưu giữ.

Do vậy, các nhà nghiên cứu không sử dụng nam châm trong tìm kiếm thiên thạch để không đánh mất từ tính của chúng và khai thác được nguồn thông tin hữu ích mà viên đá đang nắm giữ.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Vì sao người nông dân trồng dưa hấu là đặt hòn đá lên trên mình quả dưa?

Vì sao người nông dân trồng dưa hấu là đặt hòn đá lên trên mình quả dưa?

5 lý giải khiến nhiều người bất ngờ, thậm chí cả chuyên gia nông nghiệp cũng phải gật gù tán thưởng

Đăng ngày: 18/04/2025
Vì sao Lạc Sơn Đại Phật có thể an tọa yên bình suốt hơn 1.300 năm mà không bị sụp đổ?

Vì sao Lạc Sơn Đại Phật có thể an tọa yên bình suốt hơn 1.300 năm mà không bị sụp đổ?

Đại Phật Lạc Sơn là kỳ quan kiến trúc nhân loại. Thắng địa du lịch nổi tiếng này mỗi năm thu hút không dưới 2,5 triệu du khách đến chiêm ngưỡng.

Đăng ngày: 18/04/2025
Vì sao ong lại liên quan đến sự tồn vong của loài người?

Vì sao ong lại liên quan đến sự tồn vong của loài người?

Nhà bác học Albert Einstein đã từng khẳng định: Nếu loài ong tuyệt chủng, có thể nhân loại chỉ tồn tại được thêm bốn năm nữa mà thôi! Vì sao ong lại liên quan đến sự tồn vong của loài người tới mức ấy?

Đăng ngày: 17/04/2025
Tại sao biển lặng gió mà vẫn có sóng?

Tại sao biển lặng gió mà vẫn có sóng?

Thông thường chúng ta luôn nghe nói đến sóng gió, sóng và gió luôn đi liền với nhau, không có gió làm sao có sóng?

Đăng ngày: 15/04/2025
Tại sao người ta lại nuốt được kiếm?

Tại sao người ta lại nuốt được kiếm?

Nhiều người nghĩ nuốt kiếm là một trò ảo thuật. Xét cho cùng, như hầu hết các trò ảo thuật khác, nuốt chửng thanh kiếm dường như là một việc bất khả thi đối với người bình thường.

Đăng ngày: 13/04/2025
Vì sao Mỹ không thể lên Mặt trăng trong 50 năm qua?

Vì sao Mỹ không thể lên Mặt trăng trong 50 năm qua?

50 năm sau cuộc đổ bộ lên Mặt trăng của phi hành đoàn Apollo 17 vào tháng 12-1972, NASA mới hứa sẽ trở lại hành tinh này sớm nhất có thể là vào năm 2025, trong chương trình Artemis.

Đăng ngày: 10/04/2025
Tại sao chuột đực lại sợ chuối khiếp vía?

Tại sao chuột đực lại sợ chuối khiếp vía?

Các nhà khoa học gần đây đã phát hiện ra rằng mùi hương đặc biệt của chuối khiến chuột đực trở nên căng thẳng.

Đăng ngày: 10/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News