Tại sao nhiều loài động vật ôm xác con mới sinh nhiều ngày?

Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Proceedings of the Royal Society B. Theo đó, khoảng 80% các loài nghiên cứu có hành vi "mang xác con".

"Nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng, động vật linh trưởng có thể nhìn nhận về cái chết theo những cách tương tự như con người", đồng tác giả nghiên cứu Alecia Carter cho hay.

Tại sao nhiều loài động vật ôm xác con mới sinh nhiều ngày?
Khỉ đầu chó chacma ôm xác con non trên sa mạc Namib. (Ảnh: Fox News).

Theo Carter, nghiên cứu của cô và cộng sự phản ánh cách các loài linh trưởng không phải con người đối phó với nỗi đau mất con của chúng.

"Một số con mẹ trải qua thời kỳ thai chết lưu và có thể ôm con của chúng ít có nguy cơ bị trầm cảm nặng hơn. Bởi chúng có cơ hội thể hiện mối quan hệ của mình. Một số "bà mẹ linh trưởng" có thể cần thời gian tương tự để đối mặt với sự mất mát. Điều này cho thấy mối quan hệ mẹ con bền chặt và quan trọng thế nào đối với động vật linh trưởng và động vật có vú nói chung", Carter cho hay.

Nghiên cứu cho thấy, ở những con mẹ ôm xác con, khoảng thời gian mà chúng mang xác phụ thuộc vào thời gian con non chết và mối quan hệ giữa 2 mẹ con. Một yếu tố khác là con non chết như thế nào. Nếu nó chết mà không có lý do rõ ràng (không có chấn thương, chết bệnh), hành vi này sẽ phổ biến hơn.

Ngoài ra, tuổi tác cũng ảnh hưởng tới thời gian mang xác. Những con mẹ còn trẻ sẽ khó vượt qua nỗi đau hơn những con mẹ lớn tuổi vốn đã nhiều lần trải qua cảm giác mất mát này.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Là biểu tượng của Nam Cực, tại sao chim cánh cụt cũng sống ở xích đạo nhiệt đới?

Là biểu tượng của Nam Cực, tại sao chim cánh cụt cũng sống ở xích đạo nhiệt đới?

Bất cứ khi nào bạn nhắc đến chim cánh cụt, bạn sẽ luôn nghĩ đến Nam Cực, giống như khi nhắc đến gấu trúc, bạn luôn nghĩ đến Trung Quốc.

Đăng ngày: 22/09/2021
Tại sao chúng ta không thở đều bằng cả hai lỗ mũi?

Tại sao chúng ta không thở đều bằng cả hai lỗ mũi?

Con người có hai lỗ mũi, nhưng hầu hết lại chỉ tập trung dùng một bên để hít thở.

Đăng ngày: 21/09/2021
Vì sao phải phóng vệ tinh dọn rác lên bầu trời?

Vì sao phải phóng vệ tinh dọn rác lên bầu trời?

Thuật ngữ “vệ tinh” thường để chỉ một vệ tinh nhân tạo, nó là một vật thể do con người chế tạo và bay quanh Trái đất.

Đăng ngày: 17/09/2021
Tại sao có loại nấm độc, có loại không?

Tại sao có loại nấm độc, có loại không?

Theo các nhà nghiên cứu, một số loại nấm sản sinh chất độc để khỏi bị ăn thịt, để có thể sinh sôi.

Đăng ngày: 16/09/2021
Nghiên cứu mới lý giải vì sao càng lớn càng khó học ngoại ngữ

Nghiên cứu mới lý giải vì sao càng lớn càng khó học ngoại ngữ

Không ít người từng trải qua cảm giác không thể nào tiếp thu được khi muốn học một ngôn ngữ mới. Nguyên nhân có thể nằm ngay chính trong cơ chế hoạt động của bộ não.

Đăng ngày: 15/09/2021
Vì sao nói sao Mộc rất kỳ dị, nhà du hành

Vì sao nói sao Mộc rất kỳ dị, nhà du hành "phát sợ" chưa thể đặt chân tới?

Sao Mộc là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời khi có khối lượng gấp 2,5 lần tất cả hành tinh cộng lại.

Đăng ngày: 13/09/2021
Tại sao một số nhà khoa học tin rằng ý thức vẫn tồn tại sau khi tim ngừng đập?

Tại sao một số nhà khoa học tin rằng ý thức vẫn tồn tại sau khi tim ngừng đập?

Một bước tiến lớn trong thế kỷ vừa qua đã giúp các nhà khoa học có được khả năng theo dõi hoạt động nhận thức của con người ngay cả trong tình trạng nguy kịch.

Đăng ngày: 12/09/2021
Tiêu điểm
Khoa Học News