Top 32 sinh vật kỳ lạ dưới đại dương sâu thẳm
Đại dương sâu thẳm là một trong những nổi sợ lớn nhất trong tiềm thức con người, có đến 95% đại dương vẫn chưa được khám phá. Nỗi sợ hãi về những điều chưa biết buộc chúng ta luôn tưởng tượng và suy đoán, bên dưới những vùng sâu lạnh giá, nơi ánh sáng không thể chiếu tới là những sinh vật biển sâu kỳ dị, đáng sợ đang ẩn náu. Chỉ có những con quái vật mới có thể sống sót trước áp lực khổng lồ và bóng tối hoàn toàn của Rãnh Mariana.
Một thợ lặn điển hình chỉ có thể xuống độ sâu tối đa 40m dưới biển để đảm bảo an toàn. Ngày nay với khoa học kỹ thuật phát triển, nhân loại dần đi sâu hơn trong việc khám phá đại dương. Với các thiết bị lặn và tàu ngầm cho phép con người có thể xuống độ sâu hàng trăm, hàng ngàn mét dưới biển, từ đó khám phá được nơi sống của những sinh vật kỳ bí. Quả thật dưới đáy biển sâu tăm tối có vô số sinh vật với hình hài kỳ dị đáng sợ như cá mập yêu tinh, cá rồng đen, cá lồng đèn,… nhưng cũng có những sinh vật siêu dễ thương như bạch tuộc Dumbo.
Để biết thêm thông tin về những sinh vật kỳ lạ này. Mời các bạn theo dõi infographic dưới đây.

Loài tôm có thể sống trong nước nóng 450 độ C
Loài tôm này được cho là sống sâu hơn bất kỳ loài tôm nào từng được biết tới trên thế giới.

Vì sao sinh vật biển hay nuốt nhầm rác nhựa?
Các nhà khoa học cho biết không phải ngẫu nhiên mà sinh vật biển, đặc biệt là rùa, lại ăn rác thải nhựa...

Kỳ lân biển sở hữu báu vật quý hơn vàng
Kỳ lân biển là động vật biển có kích cỡ trung bình của phân bộ cá voi có răng. Điều khiến loài vật này được chú ý nhiều nhất là chiếc sừng dài đặc biệt ở trên đầu.

Những điều thú vị về con sam biển
So với cua, tôm thì loài sam biển là loài hải sản không đắt đỏ bằng, tuy nhiên, giá trị mà nó mang lại đối với y học thì ít có loài nào sánh bằng.

Câu được con cá mập nặng kỷ lục 2 tấn
Ông Andy Hales (55 tuổi), một doanh nhân ở Birmingham (Anh), đã câu được một con cá mập trắng khổng lồ nặng gần 2 tấn ở ngoài khơi Nam Phi.

Kẻ bá chủ thực sự của đại dương
Mối quan hệ giữa kẻ săn mồi và con mồi luôn mật thiết với nhau, nếu thiếu một thì kẻ kia cũng không thể tồn tại. Cá mập dường như đang thực hiện sứ mệnh loại bỏ những cá thể yếu kém ra khỏi bầy đàn, tạo điều kiện cho những cá thể còn lại phát triển tốt hơn.
