Trái Đất có thể bị diệt vong nếu NASA không thực hiện nhiệm vụ nguy hiểm này
NASA chuẩn bị thực hiện một nhiệm vụ hết sức táo bạo là đâm vào Mặt Trăng của một tiểu hành tinh nguy hiểm để giải cứu Trái Đất khỏi thảm họa.
Nhằm đánh bật một tiểu hành tinh có thể gây nguy hiểm cho Trái Đất, NASA đã quyết định thực hiện một nhiệm vụ táo bạo. Công ty mà NASA chọn để thực hiện công việc này là SpaceX. Công ty này sẽ sử dụng chính hệ thống tên lửa có sẵn của mình để tiến hành công việc.
DART là thiết bị thực hiện nhiệm vụ thăm dò và gây va chạm với mặt trăng của tiểu hành tinh Didymos. (Ảnh: The Sun).
Người đứng đầu chỉ huy là Tesla Elon Musk, nhiệm vụ bắt đầu vào tháng 6 năm 2021. Để khởi động chương trình này sẽ phải mất 69 triệu đô la. Nhưng nó là một cái giá nhỏ để cứu cả nhân loại.
Tiểu hành tinh ở gần Trái Đất và có khả năng gây nguy hiểm là Didymos có chiều dài khoảng 800 mét và Mặt Trăng của tiểu hành tinh này có kích thước 150 mét. Nó được Đại học Arizona phát hiện vào năm 1996 bằng kính viễn vọng tại Đài quan sát quốc gia Kitt Peak.
Vật thể này quay xung quanh Mặt Trời hết 770 ngày cho một vòng. Nó được coi là "nguy hiểm" do khoảng cách khá gần với Trái Đất. Nasa và SpaceX sẽ gửi tàu thăm dò DART lên mặt trăng của tiểu hành tinh Didymos.
Theo NASA giải thích, DART là một trong những thiết bị có nhiệm phòng thủ hành tinh nhằm ngăn chặn tác động của một vật thể ngoài không gian gây nguy hiểm tác động lên Trái Đất. Đầu dò của DART sẽ được có một camera trên tàu và phần mềm điều hướng tự động. Mục tiêu chính của DART tác động học (gây va chạm) lên tiểu hành tinh nhỏ khiến chúng thay đổi quỹ đạo bay.
Tàu thăm dò DART này "cố tình tự đâm" vào mặt trăng của tiểu hành tinh Didymos với tốc độ khoảng 6km/s. NASA hy vọng rằng vụ va chạm sẽ thay đổi tốc độ Mặt Trăng của tiểu hành tinh Didymos.

Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?
Năm ánh sáng là đơn vị đo thông dụng ngoài vũ trụ bao la, rộng lớn. Và người ta thường nhầm lẫn nghĩ rằng đây là đơn vị đo thời gian.

Sẽ ra sao nếu bạn rơi vào hố đen vũ trụ?
Thật khó tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra khi rơi vào một hố đen. Một mô phỏng mới đây đã hé lộ trải nghiệm kinh hoàng này.

Thiên Vương Tinh - Hành tinh kỳ lạ nhất Hệ Mặt Trời
Cho tới khi chưa tìm ra được Hành tinh thứ 9 (chỉ mới là giả thuyết), Thiên Vương Tinh (Uranus) vẫn là hành tinh "khác người" nhất so với 7 hành tinh còn lại của hệ Mặt Trời chúng ta.

Những sự thật "khó tin nổi" về sao Thiên vương
Sao Thiên vương có thể chứa được 63 Trái đất bên trong nó, mùa hè ở đây kéo dài tới 42 năm, sao Thiên vương chỉ có 2 mùa.... đây là những sự thật khó tin, ít người biết về sao Thiên Vương.

Tổng quan về sao Thiên Vương
Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Hàng tỉ nền văn minh ngoài hành tinh đã và đang tồn tại
Các nhà khoa học tính toán và gần như chắc chắn nhiều nền văn minh ngoài Trái đất đã và đang tồn tại trong vũ trụ này.
