Vì sao không nên vừa ăn vừa di chuyển?

Nhiều người trong chúng ta có thói quen vừa ăn vừa di chuyển. Đây là một thói quen rất xấu. Ngồi một chỗ trong khi ăn không chỉ giúp chúng ta cảm nhận được hương vị của món ăn mà còn có lợi cho sức khỏe.

Di chuyển trong khi ăn có thể dẫn đến một số bệnh về tiêu hóa và khiến bạn cảm thấy chậm chạp, ốm yếu. Dưới đây là những lý do giải thích tại sao bạn không nên vừa ăn vừa di chuyển.

Trào ngược dạ dày

Khi bạn ăn, thức ăn sẽ đi qua ống thực quản xuống dạ dày để tiêu hóa. Nhưng nếu bạn vận động liên tục trong khi ăn, quá trình tiêu hóa thức ăn sẽ bị gián đoạn, kết quả là bạn có thể bị ợ nóng, trào ngược axit kèm theo buồn nôn.

Khó tiêu

Khó tiêu là vấn đề thường gặp khi bạn vừa ăn vừa di chuyển. Điều này là do các mảnh thức ăn không được tiêu hóa thích hợp và vẫn nằm trong ruột. Điều này dễ dẫn đến khó tiêu và nhiều rối loạn khác. Vì vậy, hãy ngồi một chỗ trong khi ăn.

Vì sao không nên vừa ăn vừa di chuyển?
Khó tiêu là vấn đề thường gặp khi bạn vừa ăn vừa di chuyển.

Trướng bụng

Khó tiêu thường dẫn tới trướng bụng và kèm theo buồn nôn, nôn và táo bón. Bạn có thể cảm thấy khó chịu và đau bụng. Vì vậy hãy bỏ thói quen vừa ăn vừa di chuyển cho dù bạn đang bị muộn làm, muộn học…

Tăng hoạt động bàng quang

Vừa ăn uống vừa di chuyển có thể khiến bàng quang phải hoạt động nhiều hơn. Điều này khiến bạn tăng đi tiểu, thậm chí còn dẫn tới trào ngược dạ dày, trướng bụng.

Buồn nôn

Nếu bạn thường xuyên bị buồn nôn, di chuyển trong khi ăn có thể là một nguyên nhân. Thực phẩm chúng ta ăn có vai trò sản sinh năng lượng để tăng cường hoạt động của cơ thể. Nếu dạ dày không được nghỉ ngơi thích hợp nó có thể dẫn tới những rối loạn sức khỏe như gây buồn nôn.

Hình thành khí

Hình thành khí là rối loạn phổ biến liên quan tới khó tiêu và trướng bụng. Nó có thể khiến bạn cảm thấy khó chịu và chậm chạp. Trong một số trường hợp nghiêm trọng còn dẫn đến đau ngực và thậm chí là đột quỵ nhẹ. Vì vậy, nếu bạn thường uống đồ uống có ga và caffein trong khi đi du lịch, bạn có thể gặp những rối loạn sức khỏe nghiêm trọng.

Ăn nhiều hơn

Vừa ăn vừa di chuyển có thể khiến bạn ăn nhiều hơn vì bạn không kiểm soát được mức độ thèm ăn. Điều này có thể dẫn tới đầy bụng do ăn nhiều và tăng vòng eo.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tác dụng của tinh dầu sả và cách làm tinh dầu sả đơn giản tại nhà

Tác dụng của tinh dầu sả và cách làm tinh dầu sả đơn giản tại nhà

Tinh dầu sả được chiết xuất từ thân và lá của cây sả bằng phương pháp chưng cất hơi nước. Tên khoa học của cây sả là Cymbopogon nardus.

Đăng ngày: 06/02/2020
Công thức pha cồn 80 độ từ cồn 90 độ, 100 độ để làm dung dịch rửa tay diệt virus, vi khuẩn

Công thức pha cồn 80 độ từ cồn 90 độ, 100 độ để làm dung dịch rửa tay diệt virus, vi khuẩn

Theo nghiên cứu, cồn 80 độ mới là lựa chọn ưu tiên để diệt virus, còn cồn 70 độ thường chỉ được khuyên dùng để diệt vi khuẩn.

Đăng ngày: 06/02/2020
Cloramin B là gì? Cách pha Cloramin B để khử trùng, diệt khuẩn

Cloramin B là gì? Cách pha Cloramin B để khử trùng, diệt khuẩn

CloraminB là hóa chất được sử dụng nhiều cho tiêu diệt các loại vi khuẩn nằm trên bề mặt như nền nhà, bàn ghế, tay vịn cầu thang, tay nắm cửa, các vật dụng, đồ chơi... Những bề mặt đó là nơi con người tiếp xúc nhiều và có khả năng đưa vi khuẩn vào trong cơ thể rất cao.

Đăng ngày: 05/02/2020
Vitamin là gì? Các loại vitamin và công dụng của chúng với sức khoẻ

Vitamin là gì? Các loại vitamin và công dụng của chúng với sức khoẻ

Vitamin là gì? Các loại vitamin phổ biến? Công dụng của chúng với sức khoẻ là gì? Cùng tìm hiểu ngay trong bài viết sau đây nhé.

Đăng ngày: 05/02/2020
Nữ tiến sĩ tạo vật liệu cầm máu từ vảy cá

Nữ tiến sĩ tạo vật liệu cầm máu từ vảy cá

Phát hiện lượng lớn collagen trong vảy cá, Tiến sĩ Nguyễn Thúy Chinh tìm cách chế tạo vật liệu y sinh mới giúp tái tạo mô và chữa lành vết thương.

Đăng ngày: 04/02/2020
61 người Đài Loan nhiễm cúm H1N1, 13 ca tử vong trong một tuần

61 người Đài Loan nhiễm cúm H1N1, 13 ca tử vong trong một tuần

Trong bối cảnh thế giới đang bùng phát dịch nCoV, Đài Loan (Trung Quốc) có thể phải chống chọi với đại dịch lớn hơn từ virus cúm H1N1.

Đăng ngày: 04/02/2020
Kết quả nghiên cứu gây sốc: Virus corona có thể lây qua đường tiêu hóa

Kết quả nghiên cứu gây sốc: Virus corona có thể lây qua đường tiêu hóa

Các chuyên gia Trung Quốc cảnh báo rằng, coronavirus mới có thể lây qua đường tiêu hóa (phân, miệng), Xinhua ngày 2/2 dẫn kết quả nghiên cứu mới nhất.

Đăng ngày: 03/02/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News