Kỷ lục mới của các phi hành gia Nga trên ISS

Ngày 20/9, hai phi hành gia Nga đã lập kỷ lục mới về thời gian lưu trú liên tục dài nhất trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).


Tàu vũ trụ Soyuz MS-25 của Nga được phóng từ sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan ngày 23/3/2024. (Ảnh minh họa: AFP/TTXVN).

Theo thông báo từ Cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos, hai nhà du hành Oleg Kononenko và Nikolai Chub đã vượt qua kỷ lục cũ là 370 ngày 21 giờ 22 phút do các phi hành gia Sergei Prokopiev, Dmitry Petelin (cùng là người Nga) và Francisco Rubio (người Mỹ) thiết lập vào tháng 9/2023.

Hai nhà du hành Chub và Kononenko sẽ tiếp tục lưu trú trên ISS cho đến khi trở về Trái đất vào ngày 23/9 tới. Phi hành gia Kononenko (59 tuổi) không chỉ lập kỷ lục về thời gian lưu trú liên tục lâu nhất trên ISS, mà còn giữ nhiều kỷ lục khác về thời gian ở trong không gian, trong đó có tổng thời gian lưu trú lên đến 1.110 ngày sau 5 nhiệm vụ khác nhau, trước khi hạ cánh xuống Kazakhstan trong tuần này.

Hai phi hành gia Mỹ Butch Wilmore và Suni Williams cũng đã ở lại ISS trong phần lớn thời gian kỷ lục của các đồng nghiệp người Nga. Ban đầu, hai nhà du hành Williams và Wilmore chỉ dự kiến ở ISS trong vòng 8 ngày sau khi có mặt tại đây hồi tháng 6 vừa qua, nhưng do sự cố của tàu vũ trụ Starliner, họ đã không thể trở về theo kế hoạch. Hiện họ dự kiến sẽ trở lại Trái đất vào tháng 2 tới.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Năm 1994, loài người từng đối mặt với diệt vong nhưng thoát nạn nhờ vị

Năm 1994, loài người từng đối mặt với diệt vong nhưng thoát nạn nhờ vị "anh hùng bí ẩn" này

Theo các nhà khoa học, vị "anh hùng bí ẩn" này từng cứu Trái đất và loài người thoát khỏi những vụ va chạm nhiều lần chứ không chỉ có năm 1994.

Đăng ngày: 02/07/2025
Lý do rìa Hệ Mặt trời được gọi là

Lý do rìa Hệ Mặt trời được gọi là "Bức tường lửa"

Vùng heliopause ở rìa Hệ Mặt trời có mức nhiệt nóng tới 30.000 - 50.000 độ C, được đo đạc bởi bộ đôi tàu Voyager của NASA.

Đăng ngày: 01/07/2025
Phát hiện làm thay đổi lý thuyết cơ bản về ánh sáng

Phát hiện làm thay đổi lý thuyết cơ bản về ánh sáng

Các nhà khoa học vừa tìm ra giới hạn mới về khối lượng của một hạt ánh sáng (photon) dựa trên các phép đo gián tiếp.

Đăng ngày: 01/07/2025
Đường thay đổi ngày quốc tế

Đường thay đổi ngày quốc tế

Trái đất tự quay từ Tây sang Đông, sáng, trưa, chiều, tối lần lượt xuất hiện ở các nước trên thế giới một cách tuần hoàn. Vậy một ngày mới trên Trái đất nên bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu? Để tránh sự hỗn loạn về ngày tháng, Hội ng

Đăng ngày: 30/06/2025
Phương pháp đo khoảng cách tới sao và thiên hà

Phương pháp đo khoảng cách tới sao và thiên hà

Việc nhìn một ngôi sao trên bầu trời, vốn chỉ hiện lên biểu kiến dưới dạng một chấm sáng nhỏ và ước tính khoảng cách của nó dường như rất mơ hồ.

Đăng ngày: 30/06/2025
Bản đồ trái đất và các hành tinh

Bản đồ trái đất và các hành tinh

Nếu bạn là người bắt đầu yêu thích môn thiên văn học thì việc nhận dạng vị trí, tên gọi, thông tin về các hành tinh trong vũ trụ không phải là điều dễ dàng.  Với Home Planet, bạn có thể dễ dàng biết được tất cả các th&ocirc

Đăng ngày: 29/06/2025
Đặt tên cho các ngôi sao, cần cả một chiến dịch toàn cầu

Đặt tên cho các ngôi sao, cần cả một chiến dịch toàn cầu

Tên đăng ký phải sử dụng từ 4 đến 16 ký tự La tinh và chưa từng được đặt cho bất cứ thiên thể nào khác.

Đăng ngày: 28/06/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News