Mây vảy rồng xuất hiện trên bầu trời Hà Nội báo hiệu sắp bão và sự thật bất ngờ!

Ngày 11/10, mạng xã hội Facebook lan truyền hình ảnh từng tầng mây chia nhỏ, xếp dày đặc phủ khắp bầu trời Hà Nội. Theo nội dung bài viết, hình ảnh đám mây này là hiện tượng mây vảy rồng, thường dự báo một cơn sắp tới hoặc báo hiệu hệ thống thời tiết khắc nghiệt khác.

Bài đăng này lập tức nhận được rất nhiều quan tâm từ cộng đồng mạng. Nhiều người bày tỏ thắc mắc về khái niệm "mây vảy rồng", lại có không ít ý kiến tỏ ra sợ hãi và cho rằng nên tìm cách tránh bão.

Mây vảy rồng xuất hiện trên bầu trời Hà Nội báo hiệu sắp bão và sự thật bất ngờ!
Tuy nhiên, theo chuyên gia khí tượng Nguyễn Lan Oanh nhận định trên báo Thanh Niên, hình ảnh đám mây xuất hiện trên bầu trời Hà Nội ngày 11/10 trên không phải là mây mammatus (mây vảy rồng theo cách người dân thường gọi).

Hơn nữa, qua quan trắc, trong một tuần tới, Hà Nội không có dấu hiệu đón bão hoặc có thời tiết khắc nghiệt nào.

Nhận định về hình ảnh đám mây lan truyền trên mạng xã hội ngày 11/10, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, đây là mây trung tích (Altocumulus translucidus), hay còn gọi là mây Ac tr.

Mây vảy rồng xuất hiện trên bầu trời Hà Nội báo hiệu sắp bão và sự thật bất ngờ!
Mây trung tích kiểu đàn cá thu. (Ảnh minh họa).

Mây trung tích được hình thành theo từng đám, màn hoặc lớp trung tích mà phần lớn đủ thấu quang, thể hiện ở vị trí mặt trời hay mặt trăng. Trong thời kỳ đầu lúc hình thành, mây có dáng thật đều đặn, phát triển dài trung bình theo chiều ngang. Trong đám mây phân chia ra những phần tử nhỏ sắp xếp đều nhiều hay ít thành hình phiến mỏng hoặc bàn cờ.

Mây trung tích được tạo bởi những hạt nước do độ trong suốt của những phần tử lớn rất kém và khi chúng tách ra riêng biệt thì có đường cạnh rõ rệt. Tuy vậy, khi nhiệt độ rất thấp, có thể hình thành tinh thể đá.

Các đám mây lớp giữa, thông thường có màu trắng hay xám. Thường xuất hiện ở nhiều mực cao khác nhau trong cùng một bầu trời và đôi khi kết hợp với mây trung tầng. Khi ấy, thường có mù ở ngay dưới màn hoặc lớp trung tích giữa các phần tử của chúng.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
“Sóng thần giữa lưng chừng trời” khiến quốc gia châu Á này

“Sóng thần giữa lưng chừng trời” khiến quốc gia châu Á này "giật thót": Lời cảnh tỉnh cho toàn thế giới!

Nước của một trong những hồ cao nhất thế giới đang dâng lên khi nhiệt độ toàn cầu tăng.

Đăng ngày: 11/10/2023
Những trận động đất kinh hoàng từ năm 2000 đến nay

Những trận động đất kinh hoàng từ năm 2000 đến nay

Trong hơn 2 thập kỷ qua, thế giới đã từng xảy ra nhiều trận động đất gây thiệt hại lớn về người.

Đăng ngày: 11/10/2023
Dưới tác động của El Nino, mùa đông năm nay ở miền Bắc ra sao?

Dưới tác động của El Nino, mùa đông năm nay ở miền Bắc ra sao?

Các đợt rét đậm, rét hại trong năm nay dự báo đến muộn, diễn ra trong thời gian ngắn, nền nhiệt các tháng mùa đông phổ biến cao hơn so với trung bình nhiều năm.

Đăng ngày: 10/10/2023
Quốc gia đầu tiên có thể biến CO2 thành tinh bột!

Quốc gia đầu tiên có thể biến CO2 thành tinh bột!

Các nhà khoa học Trung Quốc đã trở thành những người đầu tiên trên thế giới phát triển thành công phương pháp điều chế tinh bột từ carbon dioxide (CO2).

Đăng ngày: 10/10/2023
Núi băng trôi 72km suýt gây thảm họa sinh thái ở Nam Cực

Núi băng trôi 72km suýt gây thảm họa sinh thái ở Nam Cực

Núi băng trôi D-30A đâm vào đảo Clarence vốn là nơi sinh sản của 100.000 cặp chim cánh cụt quai mũ nhưng may mắn chúng đang đi kiếm ăn lúc đó.

Đăng ngày: 09/10/2023
Động đất ở Afghanistan làm hơn 2000 người thiệt mạng

Động đất ở Afghanistan làm hơn 2000 người thiệt mạng

Ít nhất 2.000 người thiệt mạng trong trận động đất 6,3 độ ở miền tây Afghanistan, thương vong có thể tăng cao do hàng trăm nạn nhân bị vùi lấp.

Đăng ngày: 09/10/2023
Trái đất

Trái đất "thủng lỗ" to bằng diện tích Nga và Trung Quốc cộng lại

Dữ liệu vệ tinh đã phơi bày một lỗ thủng khổng lồ chưa từng thấy ở tầng ozone của Trái Đất, phía trên Nam Cực mà thủ phạm ngoài con người còn có " quái vật" Nam Thái Bình Dương.

Đăng ngày: 09/10/2023
Tiêu điểm
Khoa Học News