Mục sở thị "quái vật biển" có tới 300 chiếc răng

Một tàu đánh cá người Bồ Đào Nha tiến hành hoạt động nghiên cứu gần bờ biển và đã bắt được một con "quái vật biển" ở độ sâu hơn 600m dưới nước.


Sinh vật có một "thân hình dài mảnh mai và một cái đầu giống như một con rắn". (Ảnh: Sic Noticias).

Con cá thân dài khoảng 1,5m, mảnh mai, thoạt nhìn, nó giống như một con rắn. Nhưng những thợ đánh cá đã cảm thấy khiếp sợ khi nhìn vào mồm của nó có tới hơn 300 chiếc răng. Sau khi xác định, các chuyên gia cho biết loài cá này là Cá mập diềm thuộc một loài "Cá mập có vảy" (Frilled shark) quý hiếm.

Theo báo cáo của National Geographic, loài cá mập có viền được gọi là "hóa thạch sống". Chúng đã tồn tại trên trái đất 80 triệu năm.

Cá mập có vảy đã bơi dưới đáy sâu của đại dương từ khi khủng long còn đi lang thang trên Trái đất. Bộ hàm khổng lồ và hơn 300 chiếc răng của chúng được sử dụng để bắt mực và các loài cá khác rất hiệu quả.

Đây là một trong số rất ít loài động vật cổ đại còn tồn tại ở hiện đại.


Con cá mập với hàm răng linh hoạt có thể nhai và nuốt trọn con mồi.

Cá mập diềm chủ yếu được tìm thấy ở các phần sâu của Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.

Trước đó vào năm 2007, ngư dân Nhật Bản đã bắt được một con cá mập diềm sống ngoài khơi bờ biển và chuyển nó đến Công viên Hải dương Awashima ở tỉnh Shizuoka, nhưng con cá mập diềm này đã chết ngay sau đó.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Khe vực Mariana - Nơi sâu nhất đại dương có điều gì huyền bí?

Khe vực Mariana - Nơi sâu nhất đại dương có điều gì huyền bí?

Ngày 26/3/2012, đạo diễn Hollywood James Cameron đã điều khiển con tàu Deepsea Challenger đi xuống độ sâu 10.898 mét và thiết lập một kỷ lục thế giới về việc lặn một mình xuống nơi sâu nhất đại dương – khe vực Mariana.

Đăng ngày: 23/02/2025
Loài tôm có thể sống trong nước nóng 450 độ C

Loài tôm có thể sống trong nước nóng 450 độ C

Loài tôm này được cho là sống sâu hơn bất kỳ loài tôm nào từng được biết tới trên thế giới.

Đăng ngày: 16/02/2025
Vì sao sinh vật biển hay nuốt nhầm rác nhựa?

Vì sao sinh vật biển hay nuốt nhầm rác nhựa?

Các nhà khoa học cho biết không phải ngẫu nhiên mà sinh vật biển, đặc biệt là rùa, lại ăn rác thải nhựa...

Đăng ngày: 10/02/2025
Kỳ lân biển sở hữu báu vật quý hơn vàng

Kỳ lân biển sở hữu báu vật quý hơn vàng

Kỳ lân biển là động vật biển có kích cỡ trung bình của phân bộ cá voi có răng. Điều khiến loài vật này được chú ý nhiều nhất là chiếc sừng dài đặc biệt ở trên đầu.

Đăng ngày: 09/02/2025
Những điều thú vị về con sam biển

Những điều thú vị về con sam biển

So với cua, tôm thì loài sam biển là loài hải sản không đắt đỏ bằng, tuy nhiên, giá trị mà nó mang lại đối với y học thì ít có loài nào sánh bằng.

Đăng ngày: 08/02/2025
Câu được con cá mập nặng kỷ lục 2 tấn

Câu được con cá mập nặng kỷ lục 2 tấn

Ông Andy Hales (55 tuổi), một doanh nhân ở Birmingham (Anh), đã câu được một con cá mập trắng khổng lồ nặng gần 2 tấn ở ngoài khơi Nam Phi.

Đăng ngày: 06/02/2025
Kẻ bá chủ thực sự của đại dương

Kẻ bá chủ thực sự của đại dương

Mối quan hệ giữa kẻ săn mồi và con mồi luôn mật thiết với nhau, nếu thiếu một thì kẻ kia cũng không thể tồn tại. Cá mập dường như đang thực hiện sứ mệnh loại bỏ những cá thể yếu kém ra khỏi bầy đàn, tạo điều kiện cho những cá thể còn lại phát triển tốt hơn.

Đăng ngày: 31/01/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News