Nước cất là gì?

Nước cất là nước tinh khiết với độ tinh khiết cực kỳ cao, nguyên chất, được điều chế bằng cách chưng cất theo nhiều cách khác nhau như (lọc, thẩm thấu ngược hoặc ngưng tụ hơi nước).

Nước cất là gì?

Nước cất là nước có độ tinh khiết cực kỳ cao, nguyên chất, được điều chế bằng cách chưng cất theo nhiều cách khác nhau như (lọc, thẩm thấu ngược hoặc ngưng tụ hơi nước). Nước cất thường được sử dụng trong y tế như pha chế thuốc tiêm, thuốc uống, biệt dược, rửa dụng cụ y tế, rửa vết thương. Nước cất hoàn toàn không chứa các tạp chất hữu cơ hay vô cơ.

Nước cất là gì?
Nước cất hoàn toàn không chứa các tạp chất hữu cơ hay vô cơ.

Nước cất được chia thành ba loại:

  • Nước cất 1 lần (qua chưng cất 1 lần).
  • Nước cất 2 lần (nước cất 1 lần được chưng cất thêm lần 2).
  • Nước cất 3 lần (nước cất 2 lần được chưng cất thêm lần 3).

Ngoài ra, nước cất còn được phân loại theo thành phần lý hóa như TDS (Total Dissolved Solids), độ dẫn điện...v..v.

Nước cất là thuốc độc? Nước cất có uống được không?

Do nước cất có độ tinh khiết rất cao, nên lẽ ra phải phù hợp làm nước uống được chứ?

Điều này là sai lầm vì quá trình lọc đã lấy đi những thành phần quan trọng cần thiết cho sức khỏe có trong nước. Khi thiếu đi những khoáng chất cần thiết trong cơ thể, nếu bạn uống nước cất nó sẽ góp phần đào thải thêm những khoáng chất cần thiết ra ngoài dẫn đến tình trạng thiếu chất nghiêm trọng.

Năm 1970, nhà khoa học Paavo Airola đã viết về sự nguy hiểm của nước cất như sau: “Nước chưng cất hoàn toàn không có chứa các hóa chất và việc dùng nước cất trong thời gian dài có thể dẫn đến thiếu hụt khoáng chất nghiêm trọng trong cơ thể. Điều đó dẫn đến nguy cơ bệnh loãng xương, tiểu đường, sâu răng và bệnh tim”.

Tóm lại có thể uống nước cất nhưng không nên, không sử dụng nhiều và sử dụng trong thời gian dài.

Nước cất mua ở đâu?

Việc mua nước cất khá là dễ dàng. Ở Việt Nam hầu hết các hiệu thuốc tây đều có bán nước cất dạng ống thuỷ tinh dùng để tiêm hoặc dạng chai to hơn.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Ngon thì ngon thật nhưng bạn có biết ăn bánh trung thu

Ngon thì ngon thật nhưng bạn có biết ăn bánh trung thu "béo" cỡ nào không?

Lại một màu Trung thu nữa đến, và bánh trung thu chắc chắn là món ăn không thể thiếu trong ngày Rằm tháng 8.

Đăng ngày: 12/09/2019
Hiểm họa từ việc đốt pháo sáng

Hiểm họa từ việc đốt pháo sáng

Pháo sáng chứa hóa chất độc hại cho hệ hô hấp gây khó thở và phù các mao mạch làm tắt đường thở.

Đăng ngày: 12/09/2019
Ngoài hút thuốc thụ động, giờ đây còn có cả

Ngoài hút thuốc thụ động, giờ đây còn có cả "uống rượu bia thụ động" và nó cực nguy hiểm

"Uống thụ động" là một khái niệm có thật, và thực sự gây hại rất nhiều.

Đăng ngày: 30/07/2019
Con người bắt đầu bị đau tim từ khi nào?

Con người bắt đầu bị đau tim từ khi nào?

Tổ tiên của chúng ta bắt đầu bị xơ vữa động mạch và đau tim khoảng hai hoặc ba triệu năm trước do những đột biến trong gene mà bệnh sốt rét sử dụng để xâm nhập vào cơ thể con người. Các nhà khoa học cho biết trên tạp chí PNAS.

Đăng ngày: 29/07/2019
Khoa học: Ăn cay có thể làm tăng nguy cơ mất trí nhớ

Khoa học: Ăn cay có thể làm tăng nguy cơ mất trí nhớ

Theo một nghiên cứu khoa học mới đây, ăn quá nhiều ớt có thể làm tăng nguy cơ mất trí nhớ. Đây hẳn là tin không vui với những người thích ăn cay.

Đăng ngày: 29/07/2019
Enterogermina là thuốc gì và chú ý khi dùng enterogermina cho trẻ sơ sinh

Enterogermina là thuốc gì và chú ý khi dùng enterogermina cho trẻ sơ sinh

Đối với các bà mẹ nuôi con nhỏ,thì không còn ai xa lạ với thuốc Enterogermina, bởi được biết đến như một vị cứu tinh để cho các bé có được hệ tiêu hóa khỏe mạnh, và ổn định đường ruột.

Đăng ngày: 29/07/2019
Đại học Harvard: Hàng triệu người đang tốn công uống thuốc aspirin để phòng bệnh tim

Đại học Harvard: Hàng triệu người đang tốn công uống thuốc aspirin để phòng bệnh tim

Những ai có suy nghĩ rằng, uống thuốc aspirin sẽ phòng ngừa bệnh tim mạch hay đột quỵ sẽ phải suy nghĩ lại khi công bố mới đây tiết lộ, aspirin hầu như không có tác dụng chống bệnh tim mạch với người khỏe mạnh.

Đăng ngày: 28/07/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News