Tê giácTê giác

Tê giác liều mình với voi để bảo vệ con

Tê giác liều mình với voi để bảo vệ con

Để bảo vệ con, tê giác mẹ không ngần ngại đối đầu trước con voi có kích thước lớn hơn, tuy nhiên nó đã bị thương nặng và chết vài ngày sau đó.

Đăng ngày: 25/09/2014
Chỉ vài năm nữa, tê giác sẽ tuyệt chủng

Chỉ vài năm nữa, tê giác sẽ tuyệt chủng

Các nhà bảo tồn Nam Phi cảnh báo, nếu tình trạng thảm sát tê giác không được ngăn chặn kịp thời thì chỉ trong 6 năm nữa, loài động vật quý hiếm này trên thế giới sẽ tuyệt chủng.

Đăng ngày: 15/09/2014
Mẹ con tê giác khổng lồ ra mắt tại Mỹ

Mẹ con tê giác khổng lồ ra mắt tại Mỹ

Bố tê giác con tên là Sanjay, còn mẹ là Penny. Sau 16 tháng mang thai, Penny sinh nó tại sở thú Bronx, New York. Ngay khi vừa ra đời, tê giác con nặng gần 55kg. Dự kiến khi trưởng thành, tê giác con sẽ nặng đến 1,8 tấn.

Đăng ngày: 31/07/2013
Loading...
Lạc đà tức giận đuổi đánh tê giác chạy té khói

Lạc đà tức giận đuổi đánh tê giác chạy té khói

Cảnh tượng lạc đà tức giận rượt đuổi tê giác trắng được Ian Turner ghi lại được trong công viên động vật hoang dã Longleat ở Wiltshire, Anh. Ian Turner là một nhân viên của công viên này.

Đăng ngày: 27/04/2013
Việt Nam bác bỏ tin

Việt Nam bác bỏ tin "bị phạt vì nạn buôn sừng tê"

Công ước Buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) tại Việt Nam hôm qua bác bỏ thông tin Việt Nam bị đề nghị cấm vận thương mại về tê giác.

Đăng ngày: 27/03/2013
Ngắm các

Ngắm các "em bé" động vật đáng yêu

Dù là loài nguy hiểm đến thế nào đi nữa thì các "em bé" động vật cũng rất đáng yêu. Hãy cùng ngắm nhìn chúng!

Đăng ngày: 06/03/2013
Tê giác Ấn Độ bị giết với tốc độ chóng mặt

Tê giác Ấn Độ bị giết với tốc độ chóng mặt

Ít nhất 13 con tê giác Ấn Độ bị những kẻ săn trộm giết hại để lấy sừng trong hai tháng đầu năm, trong khi chỉ 21 con chịu số phận tương tự hồi năm ngoái.

Đăng ngày: 05/03/2013
Chùm ảnh muôn loài trong thảm họa môi trường

Chùm ảnh muôn loài trong thảm họa môi trường

Liệu tương lai con người có phải đối mặt với sự thay đổi chóng mặt của môi trường giống như những loài này?

Đăng ngày: 27/02/2013
Tiêm chất độc vào sừng tê giác để chống săn trộm

Tiêm chất độc vào sừng tê giác để chống săn trộm

Thông tin vừa được tổ chức tổ chức bảo tồn động vật hoang dã (WCS Vietnam) cho biết hôm 24/12).

Đăng ngày: 25/12/2012
Loading...
Bộ Nông nghiệp muốn cấm nhập mọi mẫu vật tê giác

Bộ Nông nghiệp muốn cấm nhập mọi mẫu vật tê giác

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang phối hợp với các Bộ, ngành liên quan để trình Thủ tướng ban hành quyết định cấm nhập khẩu tất cả các mẫu vật tê giác vào Việt Nam trong năm 2012.

Đăng ngày: 11/12/2012
Nam Phi bảo vệ tê giác bằng máy bay do thám

Nam Phi bảo vệ tê giác bằng máy bay do thám

 Chính phủ Nam Phi sẽ sử dụng một máy bay do thám để chống nạn săn trộm tê giác.

Đăng ngày: 05/12/2012
Tìm thấy hóa thạch sọ tê giác 9,2 triệu năm tuổi trong tro bụi núi lửa

Tìm thấy hóa thạch sọ tê giác 9,2 triệu năm tuổi trong tro bụi núi lửa

Mới đây các nhà khoa học đã phát hiện một hộp sọ tê giác hóa thạch 9,2 triệu năm tuổi được bảo quản trong tro bụi núi lửa.

Đăng ngày: 23/11/2012
Chim ác là liều lĩnh rỉa thịt tê giác khổng lồ

Chim ác là liều lĩnh rỉa thịt tê giác khổng lồ

Một nhiếp ảnh gia đã ghi lại được hình ảnh chim ác là nhỏ bé rỉa thịt sống trên lưng tê giác có sừng nặng 2 tấn.

Đăng ngày: 07/11/2012
Chiến dịch bảo vệ tê giác

Chiến dịch bảo vệ tê giác

Trên thế giới có năm loài tê giác: tê giác đen và tê giác trắng ở Châu Phi, tê giác Ấn Độ, tê giác Java và tê giác Sumatra ở Châu Á. Các loài tê giác đang bị đe dọa bởi nạn săn bắt và buôn bán nhằm đáp ứng nhu cầu về thuốc cổ truyền làm từ sừng tê giác.

Đăng ngày: 06/11/2012
Xem tê giác

Xem tê giác "họa sĩ" vẽ tranh

Chú tê giác nghệ danh là Mechi được xem như một họa sĩ “lớn” nhất thời đại. Chẳng phải đó là đánh giá của nhà phê bình nghệ thuật nhưng ai cũng phải thừa nhận. Không “lớn nhất” sao được khi chú ta nặng những hơn nửa tấn.

Đăng ngày: 29/06/2012
Tê giác bị giết ngày càng nhiều

Tê giác bị giết ngày càng nhiều

Từ đầu năm đến nay, có 245 con tê giác ở Nam Phi bị giết lấy sừng. Nhu cầu sừng tê ngày càng tăng bởi nhiều người tin, một cách vô căn cứ, rằng nó giúp chữa bách bệnh. Công viên quốc gia Kruger phía đông bắc Nam Phi là nơi những tay săn trộm tấn công nhiều nhất, khiến số lượng tê giác ở đây ảnh hưởng nặng nề, với 147 con bị giết hại, AFP dẫn Bộ Môi trườn

Đăng ngày: 14/06/2012
Tiêu điểm
Khoa Học News