côn trùng

"Cơn bão" côn trùng xuất hiện ở Mỹ
"Ôi chúa ơi, toàn là loài phù du ở khu vực La Crosse", đó là những lời hoảng hốt thốt lên của một người gọi điện tới Trung tâm dịch vụ thời tiết ở La Crosse, Wisconsin (Mỹ).
Đăng ngày: 24/07/2015

Muỗi tìm kiếm mục tiêu để đốt như thế nào?
Một nghiên cứu mới hé lộ, các con muỗi lần ra mục tiêu nào đó để đốt bằng cách sử dụng chuỗi 3 dấu hiệu: mùi, sau đó là hình ảnh và cuối cùng là nhiệt nóng.
Đăng ngày: 20/07/2015

Phát hiện một loài ve sầu mới ở vườn quốc gia Cúc Phương
Các nhà khoa học của Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Trường Đại học Connecticut, Hoa Kỳ và Viện Khoa học tự nhiên Hoàng gia Bỉ đã nghiên cứu về phân loại học của giống ve sầu Pomponia ở Việt Nam và Campuchia. Kết quả nghiên cứu đã công bố 1 loài mới cho khoa học và ghi nhận thêm 1 loài mới cho khu hệ ve sầu của Campuchia.
Đăng ngày: 29/05/2015
Loading...

Côn trùng ngủ như thế nào?
Các loài côn trùng như ong hay ruồi giấm đều cần ngủ và không thể hoạt động bình thường nếu thiếu ngủ, tương tự như con người
Đăng ngày: 22/05/2015

Ong mật "nghiện" thuốc trừ sâu?
Theo một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Tự nhiên (Nature) của Anh ngày 22/4, giống như chất nicotine gây nghiện cho người, các loại thuốc trừ sâu dường như cũng có khả năng "gây nghiện" đối với loài ong. Loài côn trùng có cánh thường kiếm tìm nguồn thức ăn nhiễm thuốc trừ sâu, thậm chí có hại cho chúng.
Đăng ngày: 23/04/2015

Những sự thực thú vị ít ai biết về loài bướm
Bướm dùng chân làm vị giác, có thể bay với tốc độ lên đến 50km/h, sâu bướm không có xương, nhưng có hơn 1.000 cơ bắp…là những sự thật thú vị về loài bướm.
Đăng ngày: 02/04/2015

Phát hiện loài xén tóc mới ở Việt Nam
Một loài xén tóc mới cho khoa học, có tên là Aegosoma george, thuộc giống Aegosoma, họ xén tóc Cerambycidae, đã được phát hiện ở Lâm Đồng, Việt Nam.
Đăng ngày: 16/03/2015

Phát hiện hai loài nhện mới biết "nhảy hay, mặc đẹp"
Hai giống nhện mới với màu sắc sặc sỡ và điệu nhảy kỳ lạ vừa được phát hiện tại Úc bởi một cựu sinh viên đại học. Theo một báo cáo mới nhất, các nhà khoa học ở Úc vừa khám phá ra hai giống nhện mới có biệt danh là “Skeletorus” và “Sparklemuffin”.
Đăng ngày: 03/03/2015

Loài côn trùng có tầm nhìn tốt nhất trong giới động vật
Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học thuộc Đại học Nhật Bản đã phát hiện ra đôi mắt của chuồn chuồn được ghép bởi 300.000 vật kính (giống như thấu kính) trong mỗi mắt và trở thành loài côn trùng có tầm nhìn tốt nhất trong giới động vật.
Đăng ngày: 02/03/2015
Loading...

Côn trùng sẽ là thức ăn quan trọng của con người
Bạn nghĩ như thế nào nếu một ngày nào đó những con côn trùng như dế trở thành một trong những thực phẩm quan trọng của con người chúng ta?
Đăng ngày: 11/11/2014

Giới hạn sợ hãi của côn trùng và biến đổi khí hậu
Các nhà khoa học thường đánh giá các ảnh hưởng của nhiệt độ tới các loài côn trùng nhằm dự đoán, biến đổi khí hậu sẽ tác động như thế nào tới sự phân bố và sự đa dạng, phong phú của chúng.
Đăng ngày: 26/09/2014

Một số loài côn trùng được đặt tên theo người nổi tiếng
Các nhà nghiên cứu đã đặt tên cho một số loài theo tên của Tổng thống Bush, nữ ca sĩ Shakira hay diễn viên Angela Jolie.
Đăng ngày: 19/09/2014

Bộ ảnh côn trùng rực rỡ khoe sắc
Côn trùng là động vật không xương sống phân bố rộng rãi nhất trên Trái đất, với hơn 1 triệu loài đã được mô tả.
Đăng ngày: 18/09/2014

Những cuộc xâm chiếm kinh dị của côn trùng "xấu xí"
Cuộc xâm lăng của côn trùng, rắn, châu chấu... đã gây ra vô số rắc rối cho người dân thời bấy giờ.
Đăng ngày: 03/09/2014

Khoảnh khắc lãng mạn của côn trùng
Dưới ống kính của nhiếp ảnh gia, các sinh vật nhỏ bé với những khoảnh khắc lãng mạn kỳ lạ.
Đăng ngày: 25/08/2014

Loài vật hoán đổi bộ phận sinh dục, "yêu" suốt 70 giờ
Lần đầu tiên, các nhà khoa học phát hiện loài sinh vật có sự hoán đổi bộ phận sinh dục: Con đực có âm đạo, con cái có “của quý”.
Đăng ngày: 21/04/2014
Tiêu điểm