giao phối
Malaysia dùng muỗi biến đổi gen trị sốt xuất huyết
Malaysia sẽ thả muỗi đực đã biến đổi gen vào môi trường để sinh ra loại muỗi có tuổi thọ ngắn, nhằm giảm "dân số" thủ phạm gây bệnh.
Đăng ngày: 14/10/2010
Khỉ mẹ biết giúp con tăng khả năng tìm bạn gái
Đối với các chàng trai, việc người mẹ tìm vợ giúp họ là điều đáng sợ, song những con khỉ bonobo đực lại thích như thế.
Đăng ngày: 26/09/2010
Những kẻ "trốn chạy" bạn tình
Xung đột giới tính là hiện tượng không chỉ có ở con người. Các nhà khoa học tại ĐH Gothenburg (Thụy Điển) vừa phát hiện một loài ốc cái tìm cách che giấu giới tính của mình nhằm "trốn chạy" các con đực.
Đăng ngày: 24/09/2010
Loading...
Trung Quốc bắt đền Nhật 500.000USD vì để gấu trúc chết
Trong tuần này, một phái đoàn Trung Quốc sẽ sang Nhật để điều tra cái chết của một con gấu trúc lớn mà nước này cho vườn thú Nhật mượn. Ngoài ra, Trung Quốc đang muốn Nhật bồi thường 500.000 USD vì tổn thất này.
Đăng ngày: 14/09/2010
Ếch cái 'hát' khi giao phối
Các nhà khoa học Trung Quốc phát hiện hành vi "hát" kỳ lạ của loài ếch cái Emei trong khi giao phối, nhằm mời gọi và tăng cường sự cạnh tranh giữa các con ếch đực.
Đăng ngày: 28/06/2010
Linh dương đánh lừa con cái để giao phối
Linh dương topi đực thường đánh lừa những con cái bằng một cách độc đáo để tăng cơ hội làm cha trong mùa giao phối.
Đăng ngày: 26/05/2010
Hổ - sư tử: 'Anh hùng nhất khoảnh'
Hổ là chúa sơn lâm ở châu Á. Sư tử thống trị châu Phi. Cả hai, theo phân loại của các nhà sinh học, đều thuộc họ mèo (Felidae).
Đăng ngày: 11/02/2010
Chuyện yêu đương của vị chúa rừng xanh
Như muôn loài, "yêu" cũng là cách để hổ duy trì nòi giống. Thế nhưng, cách yêu của vị chúa tể rừng xanh này cũng thật độc đáo.
Đăng ngày: 09/02/2010
Duy trì nòi giống không cần giao phối
Cuối cùng các nhà khoa học cũng giải được câu hỏi, làm thế nào một sinh vật nhỏ bé có thể sinh sôi nảy nở trong suốt 50 triệu năm qua mà không cần giao phối.
Đăng ngày: 04/02/2010
Loading...
Loài chim 'lăng nhăng' nhất hành tinh
Các nhà khoa học khẳng định chim sẻ sống ở vùng đầm lầy mặn tại Mỹ là loài có hành vi giao phối bừa bãi nhất trong thế giới chim.
Đăng ngày: 25/01/2010
Dùng sex để cạnh tranh với tình địch
Khỉ đột cái dùng tình dục để cạnh tranh với các đối thủ trong cuộc chiến tình cảm. Ngay cả khi có bầu chúng cũng tìm cách giao phối với con đực để ngăn không cho những con cái khác mang thai.
Đăng ngày: 03/09/2009
Giả thuyết mới giải thích vì sao vượn cáo đực và cái có kích thước bằng nhau
Trong một công trình công bố mới đây đã đưa ra một giả thuyết mới lý giải cho một trong những bí mật lâu nay của giới động vật linh trưởng: vì sao vượn cáo đực và cái lại có kích thước bằng nhau.
Đăng ngày: 21/07/2009
Sự phức tạp trong việc lựa chọn giao phối của động vật
Khi con kì giông hổ cái chọn bạn giao phối, thì kích cỡ - nhất là kích cỡ đuôi – đã ảnh hưởng lớn tới lựa chọn của nó. Tuy nhiên, đây cũng không phải là yếu tố tác động duy nhất.
Đăng ngày: 22/06/2009
Giải pháp chống 'cưỡng bức' của vịt cái
Ở một số loài vịt, cơ quan sinh dục của con cái có cấu tạo khá phức tạp để ngăn chặn hành vi giao phối cưỡng bức của con đực.
Đăng ngày: 22/06/2009
Phải diễn văn nghệ mới được 'vui vẻ'
Để được nàng ban phát đặc ân, con đực phải trình diễn những giai điệu phức tạp.
Đăng ngày: 16/06/2009
Quá trình sinh sản của men không có gen giao phối
Một loại men gây bệnh Cand sexual cycle có khả năng thành vòng giao hợp trong ống nghiệm mặc dù thiếu hụt gen sinh sản.
Đăng ngày: 31/05/2009
Tiêu điểm