khí nhà kính
Giảm phát thải khí nhà kính ấn tượng, Trung Quốc đã làm cách nào?
Đất nước gây ô nhiễm lớn nhất hành tinh dần trở thành " ngọn hải đăng" về quá trình chuyển đổi sinh thái.
Đăng ngày: 05/06/2024
Tin xấu cho Trái đất: Thứ cực nguy hiểm di chuyển bên dưới Na Uy
Nếu được giải phóng, thứ được mô tả như " bom hẹn giờ" làm bằng methane có thể tác động cực xấu đến môi trường sống của Trái đất.
Đăng ngày: 26/12/2023
“25 tỉ quả bom nguyên tử” bị khóa kín ở nơi không ngờ trên Trái đất
Nghiên cứu công bố trên Earth Systerm Science Data khẳng định nguồn gốc của " 25 tỉ quả bom nguyên tử" - tức nguồn năng lượng mạnh 380 zettajoules - chính là sự nóng lên toàn cầu.
Đăng ngày: 08/05/2023
Loading...
Cây anh đào giúp chống biến đổi khí hậu
Các nhà nghiên cứu Hàn Quốc tin rằng cây anh đào có tác dụng trong việc chống biến đổi khí hậu nhờ khả năng loại bỏ khí nhà kính.
Đăng ngày: 09/04/2020
Các nhà khoa học đã tìm ra cách tận dụng khí nhà kính để tái chế pin cho smartphone, xe điện
Kỹ thuật mới của các nhà nghiên cứu Pháp hứa hẹn sẽ giúp việc thu giữ khí nhà kính, cụ thể là CO2 trở nên kinh tế hơn trước khi nó được trả lại bầu khí quyển.
Đăng ngày: 31/03/2020
Sau khi dịch bệnh virus Covid-19 bùng phát, khí thải nhà kính tại Trung Quốc giảm đáng kể
Các vệ tinh của NASA và Cơ quan Vũ trụ Châu Âu đã ghi nhận sự sụt giảm đáng kể của lượng khí thải nhà kính Nitơ điôxít (NO2) tại Trung Quốc.
Đăng ngày: 03/03/2020
Màng graphene có thể biến khí methane thành nguồn năng lượng
Thế giới đang lo ngại về các báo cáo liên quan đến khí methane phun trào từ đáy Bắc Băng Dương, nhưng thực tế cho đến nay số lượng khí methane này vẫn nhỏ hơn đáng kể so với lượng rác thải do con người thải ra.
Đăng ngày: 20/10/2019
Xu hướng thời đại: Phương tiện di chuyển chạy bằng điện
Mặc dù đã có những bằng chứng rõ ràng về ưu điểm của xe điện cả về mặt tiết kiệm chi phí, bảo vệ môi trường và tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên vẫn có những thông tin sai lệch dẫn đến tranh cãi về lợi ích của các phương tiện này là có thực hay chỉ trên lí thuyết.
Đăng ngày: 10/09/2019
Trái đất đã bao giờ nóng giống như bây giờ chưa?
Bạn có bao giờ đi du lịch ở Bắc Cực bao giờ chưa? Cảm giác ngoài trời lạnh âm độ C như thế nào? Nhưng có lẽ nếu bạn sống vào thời điểm cách đây 56 triệu năm trước, bạn có thể sẽ có cảm nhận khác.
Đăng ngày: 19/07/2019
Loading...
Sông băng ở Himalaya tan hết vào năm 2100 vì biến đổi khí hậu
Với tình hình như hiện tại, toàn bộ sông băng trên dãy Himalaya có thể tan hết vào năm 2100, ảnh hưởng nghiêm trọng đến thực phẩm và nguồn nước, gây nên sự di cư ồ ạt ở khu vực.
Đăng ngày: 06/02/2019
Vi sinh vật biển sẽ là "quân bài bí mật" chống lại khí nhà kính?
Liệu các loài sinh vật nhỏ nhất của tự nhiên có thể giúp chúng ta giảm mức độ CO2 tăng cao và thậm chí là sự cố tràn dầu không? Tuy có vẻ kì lạ nhưng câu trả lời là có.
Đăng ngày: 04/12/2018
Sóng biển đóng vai trò quan trọng trong việc bẫy khí nhà kính
Trong nhiều thập kỷ qua, các nhà khoa học đã nghiên cứu ảnh hưởng của các đại dương trên thế giới trong việc hấp thụ khí nhà kính.
Đăng ngày: 01/06/2018
Các nhà khoa học tìm ra giải pháp ít tốn kém và hiệu quả để chống nạn phá rừng
Rừng là một bể chứa carbon tốt, vì chúng giữ nhiều carbon trong cây hơn là thải nó ra ngoài môi trường.
Đăng ngày: 26/07/2017
Video: Tác hại tới môi trường của pin mặt trời
Quá trình sản xuất pin năng lượng Mặt Trời sản sinh loại khí nhà kính NF3 có thể gây biến đổi khí hậu.
Đăng ngày: 05/07/2017
Nga phát triển phương pháp tạo khí quyển trên sao Hỏa
Các nhà khoa học Nga cho rằng lớp băng vùng cực sao Hỏa có thể được đốt nóng để tạo ra khí nhà kính, tăng nhiệt độ bề mặt và điều kiện sống trên sao Hỏa.
Đăng ngày: 31/05/2017
Biến đổi khí hậu do hiệu ứng nhà kính dài 10 triệu năm trên sao Hỏa
Khí nhà kính tích tụ trong khí quyển khiến nhiệt độ sao Hỏa tăng cao, làm xuất hiện thời kỳ ấm áp kéo dài, có thời điểm lên đến 10 triệu năm.
Đăng ngày: 14/12/2016
Tiêu điểm