quan hệ cộng sinh
Phát hiện loài mực mới ở Okinawa, Nhật Bản
Các nhà nghiên cứu của Viện Khoa học và Công nghệ Okinawa (OIST) hợp tác với một nhà nghiên cứu từ Úc đã xác định được một loài mực ống mới sinh sống ở vùng biển Okinawa được đặt tên là Euprymna Brenner để vinh danh cố Tiến sĩ Brenner đã qua đời hồi đầu năm nay.
Đăng ngày: 16/12/2019
Chuyện "quái đản" trong tự nhiên: Loài khỉ Nhật Bản làm "chuyện ấy" với... hươu
Theo như mô tả, con khỉ đã tìm cách thực hiện hành vi giao phối, và con hươu thì mặc kệ. Thậm chí nó có phần đồng tình, khi còn liếm lông sau khi con khỉ... mệt.
Đăng ngày: 19/12/2017
Những khám phá mới lạ về loài tôm gõ mõ
Phần lớn, các loài tôm gõ mõ sống trong các hang đào và là cư dân thường thấy ở các rạn san hô, nằm dưới các thảm tảo biển và các rạn hàu thuộc các vùng ven biển nhiệt và ôn đới.
Đăng ngày: 20/11/2017
Loading...
Cá hề Nemo đứng trước nguy cơ tuyệt diệt
Cá hề, nhân vật chính trong bộ phim hoạt hình đình đám Đi tìm Nemo đang có nguy cơ tuyệt diệt hoàn toàn do nước biển nóng lên khiến hải quỳ, nơi cư ngụ của chúng rơi vào tình trạng nguy ngập.
Đăng ngày: 14/10/2017
Hãy nhìn bức ảnh con trâu này thật kỹ, bạn có thấy gì lạ không?
Mới đây, trong một chuyến khảo sát thực địa tại khu vực đồng bằng Kizilirmak của Thổ Nhĩ Kỳ, các nhà khoa học đã nhận thấy một hiện tượng kỳ lạ.
Đăng ngày: 22/08/2017
Phát hiện sốc: Trong mắt tồn tại 1 cộng đồng vi khuẩn
Kể từ xưa đến nay, nhiều người vẫn tin rằng, đôi mắt - cửa sổ của tâm hồn là nơi
Đăng ngày: 13/07/2017
Loài kiến đặc biệt biết trồng cây để làm tổ trên đảo Fiji
Trên những cành cây um tùm ở đảo Fiji, loài kiến Philidris nagasau đang thực hiện những công việc nhà nông đáng kinh ngạc.
Đăng ngày: 30/12/2016
Cây ma bí ẩn không cần quang hợp trong rừng Mỹ
Bí quyết sinh tồn không cần quang hợp của loài "cây ma" bạch tạng trong những khu rừng ở California, Mỹ, đã là câu hỏi lớn với các nhà khoa học suốt một thế kỷ.
Đăng ngày: 11/10/2016
Nguyên nhân lười suýt chết mỗi lần đại tiện
Dù có nguy cơ mất mạng, loài lửng luôn đều đặn leo xuống cây để thải phân mỗi lần một tuần.
Đăng ngày: 28/06/2016
Loading...
10 bí mật thú vị về loài chim gõ kiến
Những con gõ kiến pileated, loài lớn nhất ở Bắc Mỹ, bổ tới tấp chiếc đầu của nó vào thân cây với vận tốc 24km/h, mỗi giây 20 lần. Vậy tại sao đầu của chúng không bị tan ra từng mảnh?
Đăng ngày: 16/10/2015
Sâu bướm biến kiến thành vệ sĩ như thế nào?
Các nhà khoa học Nhật Bản đã khám phá ra bí quyết giúp sâu bướm thu phục những con kiến và biến chúng trở thành vệ sĩ cho nó.
Đăng ngày: 05/08/2015
Vì sao cá heo hay cưỡi trên lưng cá voi?
Cá heo thường cưỡi trên lưng cá voi như một cách nô đùa với người bạn khổng lồ.
Đăng ngày: 16/07/2015
Hệ miễn dịch kì lạ trên chất nhầy của con người và động vật
Trong cơ thể chúng ta, chức năng chính của chất nhầy là một lớp bảo vệ giữ cho các mô bên dưới luôn ẩm ướt và ngăn chặn các vi khuẩn và vi sinh vật bên ngoài xâm nhập.
Đăng ngày: 29/05/2013
Động vật cũng biết nghe lỏm
Một nhóm chuyên gia của Đại học Kyoto, Nhật Bản tới đảo Yakushima để tìm hiểu quan hệ cộng sinh giữa khỉ macaque và hươu Sika. Vào năm 2004, nhóm nghiên cứu từng thấy hươu nhặt quả bên dưới những cây long não mà khỉ leo trèo. Lần này họ muốn biết tại sao hươu có thể bám theo khỉ macaque tới những nơi có thức ăn, BBC đưa tin.
Đăng ngày: 25/06/2012
Nấm và mối – Mối quan hệ cộng sinh
Nấm di cư sang Madagascar theo mối. Nấm được coi như một nguồn thức ăn giúp chuyển hóa các chất xenluloza.
Đăng ngày: 12/10/2009
Tiêu điểm